Bài 47: Stiren và naphtalen - Giải BT Hóa học 11 nâng cao
Bài 47: Stiren và naphtalen
Bài 1 (trang 196 sgk Hóa 11 nâng cao): Ba học sinh viết công thức cấu tạo của naphtalen theo ba cách dưới đây và đều cho là mình đúng, bạn sai? Ý kiến của em như thế nào?
Bài giải:Ba học sinh đều đúng. Công thức cấu tạo của naphtalen
Bài 2 (trang 196 sgk Hóa 11 nâng cao): Hãy viết công thức cấu tạo của các chất sau:
a) O-clostiren, m-nitrostiren; p-flostiren.
b) α -clonaphtalen, β -metylnaphtalen, 2-nittrinaphatalen, 1-flonaphtalen.
Bài giải:Bài 3 (trang 196 sgk Hóa 11 nâng cao): Khi cho stiren tác dụng với brom có mặt bột sắt người ta thu được hỗn hợp 3 chất có công thức phân tử C8H7Br3. Hãy viết công thức cấu tạo của chúng và cho biết đã xảy ra các phản ứng nào?
Bài giải:Bài 4 (trang 196 sgk Hóa 11 nâng cao): Axit phtalic: C8H6O4 dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm được điều chế như sau: Oxi hóa naphtalen bằng O2 với xúc tác V2O5 ở 450oC rồi cho sản phẩm tác dụng với nước. Hãy dùng công thức viết sơ đồ phản ứng.
Bài giải:Sơ đồ điều chế axit phtalic.
Bài 5 (trang 196 sgk Hóa 11 nâng cao): Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau, viết sơ đồ phản ứng xảy ra.
a) Bezen, etyl benzene và stiren
b) Stiren, phenylaxetilen
Bài giải:a) Dùng dung dịch KMnO4
Stiren làm mất màu KMnO4, ở nhiệt độ thường
3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O→ 3C6H5-CH (OH)-CH2(OH) + 2KOH + 2MnO2
Etyl benzen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng, còn lại là benzen
b) Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được phenylaxetilen vì tạo ra kết tủa vàng nhạt.
C6H5-C≡ CH + [Ag (NH3)2] (OH) → C6H5-C≡ CAg + 2NH3 + H2O
Bài 6 (trang 196 sgk Hóa 11 nâng cao): Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau: Cho etilen phản ứng với benzene có xúc tác axit thu được etyl benzene rồi cho etyl benzene qua xúc tác ZnO nung nóng.
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Hãy tính xem 1 tấn benzene cần tối thiểu bao nhiểu m3 etilen và tạo thành bao nhiêu kg stiren, biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng đều đạt 80%.
Bài giải:a)
b) Từ (1) ta có: