Trang chủ > Lớp 9 > Giải VBT Ngữ văn 9 > Chương trình địa phương phần tiếng việt - Ngữ văn Lớp 9 học kì II

Chương trình địa phương phần tiếng việt - Ngữ văn Lớp 9 học kì II

Câu 1: Bài tập 2, trang 98 SGK Ngữ văn 9

Hướng dẫn giải:

- Từ kêu trong ngôn ngữ toàn dân là: phát ra âm thanh

Có thể thay bằng từ: nói to

Từ kêu trong tiếng địa phương là: gọi

Có thể thay bằng từ: gọi

Câu 2: Bài tập 3, trang 98 SGK Ngữ văn 9

Hướng dẫn giải:

Câu đốTừ địa phươngTừ toàn dân tương ứng
Câu đố về lá bún

Trái

Chi

Quả

Câu đố về cái trống và buồng cau

Kêu

Trống hổng trống hảng

Gọi

Trống hổng trống hoác

Câu 3: Bài tập 4, trang 99 SGK Ngữ văn 9

Hướng dẫn giải:

Từ địa phươngTừ toàn dân tương ứng

ba

nói trổng

thẹo

kêu

trái

....

vào

bố, cha

mẹ

nói trống không

sẹo

gọi

quả

...

Câu 4: Thay các từ đại phương trong đoạn thơ sau (các từ in đậm) bằng các từ toàn dân tương ứng

Gan chi gan rứa, mẹ nờ?

Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?

Chẳng bằng con gái con trai

Sáu mươi còn một chút tài đò đưa

Tàu bay hắn bắn sớm trưa

Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò....

Hướng dẫn giải:

Từ địa phươngTừ toàn dân tương ứng

Rứa

Chi

Nờ

Tui

Thế

À

Tôi

Gan gan thế, mẹ à?

Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ ai?

Chẳng bằng con gái con trai

Sáu mươi còn một chút tài đò đưa

Tàu bay hắn bắn sớm trưa

Thì tôi cứ việc nắng mưa đưa đò....

Câu 5: Từ địa phương trong câu thơ sau mang sắc thái tình cảm của quê hương như thế nào?

Rứa là hết! Chiều ni em đi mãi

Còn mong chi ngày trở lại. Phước ơi!

(Tố Hữu, Đi đi em)

Hướng dẫn giải:

- Các từ địa phương trong câu thơ: rứa, ni, chi

- Sắc thái tình cảm của các từ địa phương trong câu thơ: thể hiện chân thực tình cảm của tác giả với một em nhỏ rất đáng yêu quý ở quê hương miền Trung, làm tăng sự sống động gợi cảm cho tác phẩm.