Soạn bài: Viết bài làm văn số 5: Văn tả cảnh (trang 49 Ngữ Văn 6 Tập 2)
A, Mở bài: Giới thiệu về cây đào trong dịp Tết
B, Thân bài:
- Tả chung chung về cây đào
+ Cây đào do ông nội em trồng trước cửa nhà đã nhiều năm.
+ Cây to, gốc cây màu nâu và sù sì, cành toả rộng.
+ Mùa đông, cành cây khẳng khiu, đen đúa, nhìn gầy gò, không có sức sống.
+ Khi có những hạt mưa xuân, cành cây bỗng trở nên mỡ màng
+ Dịp tết đến, cây đào nở hoa tựa như một ngọn nến hồng rực rỡ thắp sáng cả một khoảng sân nhà em.
- Tả chi tiết
+ Ngày 28 tết, ông nội lựa cành đào nào đẹp nhất, cắt vào để cắm vào chiếc lục bình.
+ Sắc hồng của hoa đào khiến cả căn phòng thêm ấm cúng.
+ Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên trông rất đẹp
+ Mỗi đoá hoa có nhiều cánh hồng nhạt mỏng manh mà mềm mịn.
+ Nhuỵ hoa vàng tươi.
+ Những bông hoa đan xen với nụ nở chi chít trên cành.
+ Hoa đào cùng nhau mang không khí ấm áp của một mùa xuân mới về và khiến con người có cảm giác rạo rực trong những ngày tết Nguyên Đán.
C, Kết bài: Tình cảm của em
II. Bài văn mẫu
BAI_TAPĐề 2 (trang 49 Ngữ Văn 6 Tập 2): Hãy viết một bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào dịp ngày hè.
I. Dàn ý
A, Mở bài: Giới thiệu bao quát về hàng phượng vĩ và tiếng ve ngày hè
B, Thân bài
- Tả bao quát về cây phượng vĩ và tiếng ve ngày hè
+ Hoa phượng vĩ có màu đỏ
+ Cây phượng vĩ cao chừng 3-5m
+ Tiếng ve kêu rất to, râm ran suốt cả ngày như một dàn đồng ca của thiên nhiên
- Tả chi tiết về cây phượng vĩ mùa hè và tiếng ve
+ Tả chi tiết về cây phượng vĩ
● Cây phượng vĩ thường nở hoa vào mùa hè
● Thân cây cao, to và có rất nhiều nhánh
● Tán lá cây cũng rất rộng
● Cành lá xanh tốt, xum xuê
● Lá phượng vĩ mỏng và nhỏ, mọc so le nhau
● Gốc cây ôm chặt trên đất
+ Tả chi tiết về tiếng ve
● Tiếng ve kêu râm ran suốt cả ngày lẫn đêm
● Âm thanh ấy giống như bản nhạc báo hiệu cho ngày mùa hè
- Tiếng ve và hình ảnh cây phượng vĩ chính là hình ảnh tượng trưng và biểu hiệu cho mùa hè, gắn với biết bao thế hệ học trò
C, Kết bài: Cảm nghĩ và tình cảm của bản thân
II. Bài văn mẫu
BAI_TAPĐề 3 (trang 49 Ngữ Văn 6 Tập 2): Em đã từng được chứng kiến cảnh mưa bão lũ lụt ở quê mình hoặc được xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn để miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó.
I. Dàn ý
A, Mở bài: Giới thiệu khái quát về trận bão lụt khủng khiếp em đã từng được chứng kiến hoặc được xem trên ti vi
B, Thân bài
- Khái quát các nét chung về cơn bão lụt đó: mức độ nhỏ hay to, tính chất nguy hại ít hay nhiều, kéo dài trong thời gian bao lâu...
- Tả cảnh thiên nhiên trước cơn bão:
+ Bầu trời mấy hôm xám xịt, âm u
+ Mây đen vần vũ khắp cả bầu trời...
- Tả cảnh thiên nhiên trong cơn bão:
+ Gió thổi mạnh ào ào, cây cối rũ rượi, nghiêng ngả
+ Mưa ào ạt trút xuống, xối xả, bầu trời chuyển sang màu trắng đục...
+ Mưa suốt cả mấy ngày không dứt...
+ Sấm, sét dữ dội...
+ Nước từ đồng ruộng, ao hồ đều dâng lên cao, nước đổ ra sông chảy cuồn cuộn,...
+ Con người: vật lộn để chống chọi lại sức mạnh của dòng nước (dầm dưới mưa để đắp đê, chuyển trẻ em và người già đến nơi an toàn, chuyển đồ đạc đến chỗ cao, phát hàng cứu trợ,....... )
- Tả cảnh sau cơn bão lũ:
+ Cây cối và nhà cửa tan tác, tiêu điều, xác xơ...
+ Con người đang gắng hết sức mình khắc phục lại những hậu quả do cơn bão lũ để lại.
C, Kết bài: Suy nghĩ của em
II. Bài văn mẫu
BAI_TAPĐề 4 (trang 49 Ngữ Văn 6 Tập 2): Em hãy viết thư cho một người bạn ở miền xa, tả lại thôn xóm, bản làng, hay khu phố nơi mình ở vào một ngày mùa đông giá lạnh.
I. Dàn ý
-Nội dung trình bày như bức thư
- Nội dung bức thư:
+ giới thiệu bao quát về mùa đông trên quê hương: mùa đông Hà Nội
+ nhiệt độ giảm mạnh, không khí lạnh lẽo, ẩm ướt
+ những tia nắng ấm áp đã bị mưa phùn thay thế
+ cái giá lạnh như cắt da cắt thịt
+ đường phố trở nên đìu hiu hơn
+ hoạt động của bản thân..
Bài trước: Soạn bài: Phương pháp tả cảnh (trang 45, 46 Ngữ Văn 6 Tập 2) Bài tiếp: Soạn bài: Buổi học cuối cùng (trang 55 Ngữ Văn 6 Tập 2)