Trang chủ > Lớp 6 > Giải VBT Địa Lí 6 > Bài 3: Tỉ lệ bản đồ (VBT Địa Lý 6)

Bài 3: Tỉ lệ bản đồ (VBT Địa Lý 6)

1. Em hãy ghi tiếp chữ số trong các ô còn trống ở bảng dưới đây:

Bản đồ tỉ lệ 1: 200. 000Bản đồ tỉ lệ: 1: 1. 000. 000Bản đồ tỉ lệ: 1: 10. 000. 000
Khoảng cách trên bản đồ (cm)551315511330,150,313
Khoảng cách thực tế (km)101026305010130301050030130

2. Hãy nối từng cặp ô chữ bên phải với ô chữ bên trái để tạo thành 1 câu đúng:
Giải VBT Địa Lí 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ ảnh 1

3. Dựa vào bản đồ trong hình 11:

Em hãy:

a) Đo và tính chiều dài của:

+ Phố Nguyễn Lương Bằng (từ A đến B): 126 000cm (126m).

+ Đường La Thành (từ C đến B): 118 800cm (118,8m).

b) Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay:

+ Từ Khách sạn Sao Mai đến Viện Châm cứu: 243 000cm (243m).

+ Từ Đại học Văn hóa đến học viện Ngân Hàng: 180 000cm (180m).

c) Tính chiều dài đường đi ngắn nhất từ điểm D đến điểm B trên bản đồ:

+ Từ D đến đường Nguyễn Lương Bằng có chiều dài là 37,8m.

+ Từ đầu đường Nguyễn Lương Bẳng giao với đường D đến điểm B bằng 18m.

3. Hãy đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý em cho là đúng:

Tỉ lệ bản đồ đã cho chúng ta biết:

a) 1 xăng ti mét trên bản đồ ứng với bao nhiêu xăng ti mét trên thực địa.
b) Bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực tế của chúng trên thực tế.X
c) Mức độ biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.X
d) Hướng đi từ điểm này đên một điểm khác.

4. Em hãy đổi ra tỉ lệ số và sắp xếp các bản đồ dưới đây vào ba nhóm tỉ lệ bản đồ: lớn, trung bình, nhỏ.

Tên bản đồKhoảng cách trên bản đồ (cm)Khoảng cách thực tếTỉ lệ bản đồ
A13 km1: 300. 000
B11000 m1: 100. 000
C18000 m1: 800. 000
D120 km1: 2. 000. 000
Đ11500m1: 150. 000
E140 km1: 4. 000. 000

Trả lời:

- Thuộc nhóm bản đồ có tỉ lệ lớn (từ 1: 200 000 trở lên) là các bản đồ: B, Đ.

- Thuộc nhóm bản đồ có tỉ lệ trung bình (từ 1: 200 000 đến 1: 1000 000) là các bản đồ: C, A.

- Thuộc nhóm bản đồ có tỉ lệ nhỏ (tỉ lệ nhỏ bản 1: 1 000 000) là các bản đồ: D, E.

Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, tọa độ và vĩ độ địa lí

1. Hãy ghi tên các hướng được quy định trên bản đồ vào trong hình 12.

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí ảnh 1

2. Em hãy xác định các hướng từ điểm 0 đến các điểm A, B, C, D

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí ảnh 2

Trả lời:

+ O đến A là hướng Đông Đông Bắc.

+ O đến B là hướng: Đông Đông Nam.

+ O đến C la hướng: Tây Tây Nam.

+ O đếm D là hướng: Tây Tây Bắc.

3. Em hãy xác định hướng từ điểm 0 đến các điểm A, B, C, D

- Hình 14

+ O đến A là hướng Bắc.

+ O đến B là hướng Nam.

+ O đến C la hướngTây.

+ O đến D là hướng Đông.

- Hình 15

+ O đến A là hướng Tây Bắc.

+ O đến B là hướng Bắc.

+ O đến C la hướng Đông Bắc.

+ O đến D là hướng Đông Nam.

- Hình 16

+ O đến A là hướng Tây Bắc.

+ O đến B là hướng Đông Bắc.

+ O đến C la hướng Đông Đông Bắc.

+ O đến D là hướng Tây Nam.

4. Em hãy xác định tọa độ các điểm A, B, C và D

Trả lời:

- Tọa độ điểm A (120oB; 600T).

- Tọa độ điểm B (120oN; 300T).

- Tọa độ điểm C (120oB; 300Đ).

- Tọa độ điểm D (180oN; 600N).

5. Cho bốn điểm có tọa độ địa lý như dưới đây: Em hãy ghi vị trí của 4 điểm này trên hình

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí ảnh 3

Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách thể hiện địa hình trên bản đồ

1. Có một vài ký hiệu ở bản đồ như dưới đây:

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ảnh 1

Em hãy sắp xếp những kí hiệu này vào các ô chữ A, B, C dưới đây sao cho đúng

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ảnh 2

2. Quan sát hình 18a, 18b, 19. Em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách điền vào chỗ chấm (.... ) trong các câu sau đây

- Đối tượng địa lí chính được thể hiện ở trong hình 18a là (những nhà máy thủy điện). Đối tượng đó được thể hiện bằng loại kí hiệu điểm.

- Đối tượng địa lí chính được thể hiện trên trong 18b là (những dòng sông). Đối tượng đó được thể hiện bằng loại kí hiệu đường.

- Đối tượng địa lí chính được thể hiện trên trong 19 là những vùng lúa ở Việt Nam. Đối tượng đó được thể hiện bằng loại kí hiệu diện tích.

3. Dựa vào hình 18a, 18b, 19 và hình 14,15 (Tr18/SGK) em hãy ghi tên một vài đối tượng địa lí có thể hiện theo các loại kí hiệu điểm, đường, diện tích.

Trả lời:

- Kí hiệu điểm: Sân bay, nhà máy thủy điện, hải cảng, mỏ khoáng sản, nhà máy nhiệt điện, ...

- Kí hiệu đường: Ranh giới các quốc gia, ranh giới tỉnh, dòng sông, đường ô tô, dòng biển,...

- Kí hiệu diện tích: Vùng trồng lúa, vùng trồng các loại cây công nghiệp, hồ nước, đầm lầy,...

4. Quan sát hình 20, ta sẽ thấy quả đồi được thể hiện bằng 4 đường đồng đồng mức: 10m, 20m, 30m, 40m

Em hãy đánh dấu X vào ô ý mà em cho là đúng:

Đường đồng mức là đường:

a) Vòng tròn có ghi số
b) Nối các điểm có cùng độ caoX
c) Vòng quanh 1 quả đồi

5. Ghép ý ở cột B với cột A sao cho đúng:

- Khoảng cách giữa các đường đồng mức thưa thì là địa hình thoải

- Khoảng cách giữa các đường đồng mức sít thì là địa hình dốc

6. Em hãy đánh dấu X vào ô ứng với ý mà em cho là đúng nhất.

Để thể hiện những đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta cần phải dùng:

a) Những loại kí hiệu (điểm, đường, diện tích)
b) Màu sắc
c) Chữ viết
d) Các hình vẽ tượng hình
đ) Tất cả các loại nêu trênX

Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng thước đo và địa bàn để vẽ sơ đồ lớp học

1. Để vẽ được sơ đồ của lớp học, cần chuẩn bị các dụng cụ là: thước dây (hoặc thước gỗ dài từ 1 đến 2m) địa bàn, giấy, bút chì, thước kẻ,....

a) Quan sát hình 21 và dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu sơ lược về cấu tạo của chiếc địa bàn.

Trả lời:

Cấu tạo của chiếc địa bàn gồm có mật số, hộp địa bàn và kim chỉ hướng.

b) Dựa vào hình 22 hãy ghi các hướng tương ứng với những số đồ ở trên địa bàn vào các chỗ chấm (... ) sau dây:

Trả lời:

0o: Hướng Bắc180o: Hướng Nam
45o: Hướng Tây Bắc225o: Hướng Đông Nam
90o: Hướng Tây270o: Hướng Đông
135o: Hướng Tây Nam315o: Hướng Đông Bắc

2. Cho sơ đồ 1 lớp học như trong hình 23

a) Em hãy đo trên sơ đồ sau đó tính kích thước thực tế của chiều rộng, chiều dài lớp học sau đó ghi vào bảng:

Chiều dàiChiều rộng
Trên sơ đồ (cm)9,29,2
Trên thực tế (m)5,65,6

b) Kết hợp quan sát hình 24, hãy mô tả lớp học trên theo gợi ý cụ thể dưới đây:

- Lớp học này có hướng: Nam.

- Số lượng cửa sổ 3 cái

- Số lượng cửa ra vào 2 cái

- Trong lớp kê 12 bộ bàn ghế. Chia làm 2 dãy. Mỗi dãy có 6 bộ.

3.1 sân bóng đá thiếu niên 7 người chơi có kích thước như bảng dưới đây:

Trị số thực tế (m)Trị số trên lược đồ tỉ lệ 1: 500 (cm)
- Chiều dài7515
- Chiều rộng5511
- Chiều rộng gôn61,2
- Đường kính vòng tròn giữa sân61,2
- Khu vực thủ môn được bảo vệ
+ dài91,8
+ rộng51

a) Em hãy tính số đo thực tế của sân bóng ra số đo trên lược đồ có tỷ lệ 1: 500 và ghi các kết quả vào cột 3 bảng ở trên

b) Hoàn thành tiếp sơ đồ sân bóng nói trên vào hình 25

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học ảnh 1

Bài 7: Sự vận động tự quay xung quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

1. Hãy vẽ mũi tên chỉ hướng tự quay của Trái Đất xung quanh trục vào hình 26:

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ảnh 1

2. Căn cứ vào bản đồ múi giờ hình 27, em hãy:

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ảnh 2

a) Tô màu xanh vào khu vực giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua khu vực giờ gốc – khu vực giờ 0

b) Cho biết Việt Nam nằm ở khu vực thứ mấy? Giả sử có 1 trận bóng đá quốc tế diễn ra Tại Luân Đôn (nước Anh) vào hồi 16h00 ngày 1-10-2007; tại Việt Nam chúng ta sẽ xem truyền hình trực tiếp trận bóng đá vào lúc mấy giờ của ngày hôm đó?

Trả lời:

- Việt Nam nằm ở múi giờ số 7 so với giờ gốc (Luân Đôn – Anh) về phía Tây do đó chậm 7h.

- Nếu trận bóng diễn ra tại Anh vào 16h00 (1/10/2007) thì ở Việt Nam truyền hình trực tiếp sẽ là 23h00 (16+7) ngày 01/10/2007.

3. Em hãy tô màu đen vào Trái Đất đang là ban đêm ở hai vị trí a và b trong hình 28:

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ảnh 3

- Quan sát hình 28 em vừa hoàn thành và dựa vào những hiểu biết của em, cho biết vì sao ở khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm? Trả lời câu hỏi theo cách ghi vào các chỗ chấm... để hoàn thành những câu sau đây:

- Do Trái Đất có dạng (hình cầu) vì vậy Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa Trái Đất

+ Một nửa Trái Đất được chiếu sáng là (ban ngày) còn nửa kia không được chiếu sáng là (ban đêm).

+ Vì Trái Đất (tự quay) quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất luân phiên được chiếu sáng và lần lượt (ngày và đêm luân phiên nhau).

4. Nối các ô chữ sau đây bằng các mũi tên để được 1 sơ đồ đúng:

Giải VBT Địa Lí 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ảnh 4

5. Do Trái Đất quay nên các vật chuyển động ở hau bán cầu Bắc và Nam đã bị lệch hướng như thế nào?

Trả lời:

Ở nửa cầu Bắc nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật chuyển động có xu hướng lệch về bên phải. Còn ở nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên trái. Sự lệch hướng này ảnh hưởng đến hướng di chuyển của các vật thể rắn nhưng đường đạn, pháo bay, dòng chảy,...