Trang chủ > Lớp 7 > Giải VBT Sinh học 7 > Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học - trang 126 VBT Sinh học 7

Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học - trang 126 VBT Sinh học 7

II. Biện pháp đấu tranh sinh học (trang 126,127 VBT Sinh học 7)

1. (trang 126 VBT Sinh học 7): Điền vào bảng sau tên thiên địch được sử dụng và tên sinh vật gây hại tương ứng:

Hướng dẫn giải:

Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại Chuột, Sâu bọ, cua ốc Mèo, Gia cầm
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại Trứng sâu xám Ong mắt đỏ
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền diệt sinh vật gây hại Thỏ Vi khuẩn Myoma

2. (trang 127): Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại.

Hướng dẫn giải:

- Sử dụng cho các loài phân tính. Ví dụ như ruồi

- Người ta tiêu diệt hết các con đực để khiến cho các con cái không sinh đẻ ra con được.

→ Kết quả: các thế hệ sau không được duy trì.

Câu hỏi (trang 127 VBT Sinh học 7)

1. (trang 127): Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?

Hướng dẫn giải:

Những biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch:

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại;

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

2. (trang 127): Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ cụ thể:

Hướng dẫn giải:

Tên các biện pháp đấu tranh sinh học Ví dụ
Sử dụng thiên địch Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Ưu điểm Không gây ô nhiễm môi trường Hiệu quả cao Hiệu quả cao Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp.
Hạn chế Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Thiên địch phát triển mạnh ảnh hưởng tới loài khác Có thể truyền bệnh cho loài khác Có thể gây mất cân bằng sinh học Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo.