Trang chủ > Lớp 12 > Giải BT Vật Lí 12 nâng cao > Bài 12: Tổng hợp dao động - Giải BT Vật Lí 12 nâng cao

Bài 12: Tổng hợp dao động - Giải BT Vật Lí 12 nâng cao

Bài C1 (trang 59 SGK Vật Lí 12 nâng cao): Hai dao động x1 và x2 ở trên, dao động nào sớm pha hơn? Sớm pha bao nhiêu?

x1 = 2a. cos (100π t + π /3); x2 = a. cos (100π t + π)

Bài giải:

Ta có: x2 sớm pha hơn x1 một góc: Δ φ = φ2 − φ1 = π – π /3 = 2π /3

Bài C2 (trang 60): Dùng công thức (12.5) và (12.6) để giải bài toán trên.

Giải bài C2 trang 60 SGK Vật Lí 12 nâng cao ảnh 1

Bài giải:
Giải bài C2 trang 60 SGK Vật Lí 12 nâng cao ảnh 1

Câu 1 (trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Nêu rõ vai trò của độ lệch pha khi tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số góc.

Bài giải:

Vai trò của độ lệch pha của 2 dao động điều hòa khi tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số góc:

Giả sử:

Câu 1 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 1

- Nếu Δ φ = k. 2π (k ∈ Z) ta nói x1 cùng pha x2:

Câu 1 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 2

- Nếu Δ φ = (2k+1)π (k ∈ Z) ta nói x1 ngược pha x2:

Câu 1 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 3

- Nếu Δ φ = (2k+1)π /2 (k ∈ Z) ta nói x1 vuông pha x2:

Câu 1 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 4

Bài 1 (trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao): Xét dao động tổng hợp của 2 dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc.

A. Biên độ dao động hợp thành thứ nhất

B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai

C. Tần số chung của hai pha hợp thành.

D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành.

Bài giải:

Đáp án đúng là: C.

Giải thích: Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc tần số chung của hai dao động cơ hợp thành.

Bài 2 (trang 60): Hai dao động cơ học điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 50rad/s, có biên độ lần lượt là 100mm và 173mm, dao động thứ hai trễ pha π /2 so với dao động thứ nhất. Xác định dao động tổng hợp.

Bài giải:

Chọn gốc thời gian sao cho pha ban đầu của dao động thứ hai bằng 0 thì dao động thứ nhất sẽ sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/2.

⇒ x1 = 100cos (50t + π /2) (mm); x2 = 173cos50t (mm)

Ta có thể giải bằng phương pháp vecto quay như sau:

Bài 2 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 1

Hai dao động vuông pha nên ta có:

Bài 2 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 2

Bài 3 (trang 60): Dùng công thức lượng giác (tổng của hai cosin) tìm tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng Phương, cùng tân số góc ω, cùng biến độ và có độ lệch pha Δ φ. Đổi chiều với kết quả nhận được bằng cách dùng Phương pháp đơn giản đồ Fren – nen.

Bài giải:

Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ:

x1 = A. cos (ωt + φ1); x2 = A. cos (ωt + φ2) có thể tính x = x1 + x2 bằng công thức lượng giác. Áp dụng công thức:

Ta có:

Bài 3 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 1

Với Δ φ = φ1 – φ2 trên chứng tỏ rằng dao động tổng hợp x có cùng tần số góc ω, có biên độ Bài 3 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 2 và lệch pha Bài 3 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 3 so với từng dao động x1 hoặc x2.

Nếu dùng phương pháp giản đồ Fre-nen thì:

Bài 3 trang 60 sgk Vật Lí 12 nâng cao ảnh 4

=> Cả hai phương pháp đều cho cùng một kết quả.