Phương pháp trung bình trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải - Chuyên đề Hóa 12
Phương pháp giải
Một số dạng bài thường gặp:
+ Đối với các bài toán xác định công thức phân tử của hỗn hợp, thường xác định số C trung bình.
+ Đối những bài toán phản ứng hóa học xảy ra ở gốc chức, thường gọi công thức trung bình của gốc hiđrocacbon để đơn giản phản ứng hóa học.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetìlen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca (OH)2 thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Tính m.
A. 5,85.
B. 3,39.
C. 6,6.
D. 7,3.
Bài giải:
Nhận thấy các hidrocacbon tham gia cấu tạo hỗn hợp X đều có 4 nguyên tử H trong phân tử.
Gọi công thức chung của X là CaH4
Theo đề ra ta có:
Khối lượng bình tăng:
⇒ Đáp án đúng là D.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai anpha- aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng Oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800 ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7 gam chất rắn khan. Vậy m có giá trị là:
A. 67,8g
B. 68,4g
C. 58,14g
D. 58,85g
Bài giải:
Vì hai amino axit trong X đều có 1 nhóm -COOH nên hai amino axit này đều có 2 nguyên tử O trong phân tử.
Gọi công thức chung của hai amino axit trong X là
Khi cho X tác dụng với dung dịch KOH thì:
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mKOH = mchất rắn + mH20
⇒ Đáp án đúng là C.
Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Hỏi tỉ khối của X vói H2 là bao nhiêu.
A. 7,8.
B. 6,7.
C. 6,2.
D. 5,8.
Bài giải:
Có các phản ứng xảy ra:
Y chỉ gồm 3 hidrocacbon => H2 phản ứng hết.
Vậy Y gồm 3 hidrocacbon là C2H2 dư, C2H4 và C2H6.
Ta thấy cả 3 hidrocacbon của Y đều có 2 nguyên tử C.
Đặt công thức phân tử tổng quát của Y là C2Hx
Do đó các hidrocacbon trong Y có công thức chung là C2H5.
Do tỉ khối không tùy thuộc vào lượng chất ban đầu nên ta tự chọn lượng chất ban đầu.
Chọn nC2H2 = 1 mol
⇒ Đáp án đúng là D.
Ví dụ 4: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau phản ứng hoàn toàn thấy phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 1,12 lít khí và lượng brom phản ứng là 4 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp X thì thu được 2,8 lít CO2. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H4.
B. CH4 và C3H4.
C. CH4 và C3H6.
D. C2H6 và C3H6.
Bài giải:
Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.
Có nX = 0,075; nankan = 0,05; nBr2 phản ứng = 0,025; nCO2 = 0,125
Số liên kết của hidrocacbon không no:
Do đó hidrocacbon còn lại trong hỗn hợp X là anken.
Ta có:
Do vậy, trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.
Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.
Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.
=> Ankan đó là CH4.
Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.
=> 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.
⇒ Đáp án đúng là C.
Ví dụ 5: Một dung dịch chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dung dịch sau phản ứng thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử hai axit là:
A. CH3COOH; C3H7COOH.
B. C2H5COOH; C3H7COOH.
C. HCOOH; CH3COOH.
D. CH3COOH; C2H5COOH.
Bài giải:
Gọi công thức chung của axit cacboxylic là R-COOH
Ta có phương trình:
⇒ R = 6,6 ⇒ Hai axit là: HCOOH và CH3COOH
⇒ Đáp án đúng là C
Bài tập tự luyện
Bài 1: Nitro hóa benzen được 2,3 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,01 mol N2. Hai hợp chất nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H2(NO2)4 và C6H (NO2)5
⇒ Hỗn hợp gồm: C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 ⇒ Đáp án A
Bài 2: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,36
B. 2,40
C. 3,32
D. 3,28.
Gọi công thức chung là R-OH.
⇒ Đáp án D
Bài 3: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tì lệ mO: mN = 128: 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 9,9 g.
B. 4,95 g.
C. 10,782 g.
D. 21,564 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
12ax + ay +16az +14at = 7,33
=> 12ax + ay = 3,79 (2)
(1) và (2) => ax = 0,27; ay = 0,55
⇒
⇒ Đáp án BBài 4: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là:
A. 52,67%.
B. 66,91%
C. 33,09%.
D. 47,33%.
Gọi công thức chung là
Vì ancol đa chức phải có trên 1C => axit là HCOOH
Gọi công thức của ancol đa chức là CnH2n+2Ot
⇒ Đáp án D
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 2,5a mol CO2 và 6,3a gam H2O. Biểu thức tính V theo a là:
A. V = 72,8a
B. V = 145,6a
C. V = 44,8a
D. V = 89,6a
⇒ V = 72,8a
⇒ Đáp án A
Bài 6: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:
A. 15,9%
B. 29,6%
C. 29,9%
D. 12,6%
Ta có
⇒ X có trên 3 nguyên tử C trong phân tử.
Đặt công thức trung bình của hỗn hợp là CnHmOi
⇒
⇒ Y và Z là CH3OH và C2H5OH⇒ Đáp án C
Bài 7: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là:
A. 0,08 mol.
B. 0,10 mol.
C. 0,05 mol.
D. 0,06 mol
nCO2 = nH2O ⇒ X, Y là hợp chất no, đơn chức, mạch hở.
Đặt nX = x; nY = y.
⇒ Đáp án C
Bài 8: Hỗn hợp X gồm 2 ancol X1 và X2. . Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và 2 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức của X1 là:
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.
D. C3H5OH.
Tách nước X thu được 2 anken đồng đẳng liên tiếp
⇒ X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở (C> =2)
⇒ Đáp án A
Bài 9: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm 2 anpha- amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,295.
B. 1,935.
C. 2,806.
D. 1,806.
⇒ Đáp án B
Bài 10: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau, phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 15,8 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của hai axit trong hỗn hợp X là:
A. HCOOH và CH2 = CH - COOH.
B. CH2 = CH - COOH và CH2 = C (CH3) - COOH.
C. CH3COOH và C2H5COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Gọi công thức chung của 2 axit đơn chức là R-COOH.
Giả sử X tác dụng vừa đủ với NaOH
⇒ Đáp án C