Trang chủ > Lớp 12 > Giải BT Toán 12 > Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 13: Dựa vào đồ thị (H. 7, H. 8), hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất):

a) y = -x2 + 1 trong khoảng (-∞; +∞);

b) y = x/3 (x+ 3)2 trong các khoảng (1/2; 3/2) và (3/2; 4).

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 13 ảnh 1

Bài giải:

a) Tại x = 0 hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1.

Xét dấu đạo hàm:

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 13 ảnh 1

b) Tại x = 1 hàm số có giá trị lớn nhất bằng 4/3.

Tại x = 3 hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0.

Xét dấu đạo hàm:

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 13 ảnh 2

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 14: Giả sử f (x) đạt cực đại tại xo. Hãy chứng minh khẳng định 3 trong chú ý trên bằng cách xét giới hạn tỉ số

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 14 ảnh 1 khi Δ x → 0 trong hai trường hợp Δ x > 0 và Δ x < 0.

Bài giải:

Với Δ x > 0 Ta có

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 14 ảnh 2
f' (xo+).

Với Δ x < 0 Ta có IMG_1 f' (xo-).

Vậy f’ (xo) = 0.

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 14:

a) Sử dụng đồ thị, hãy xem xét các hàm số sau đây có cực trị hay không.

• y = -2x + 1;

• y = x/3 (x-3)2 (H. 8).

b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 14 ảnh 3

Bài giải:

a, Hàm số y = -2x + 1 không có cực trị.

Hàm số y = x/3 (x-3)2 đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.

b, Nếu hàm số có cực trị thì dấu của đạo hàm bên trái và bên phải điểm cực trị sẽ khác nhau.

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 16: Chứng minh hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x = 0. Hàm số có đạt cực trị tại điểm đó không?

Bài giải:

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 16 ảnh 1

Vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x = 0.

Nhưng dựa vào đồ thị của hàm số y = |x|. Ta có hàm số đạt cực trị tại x = 0.

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 16: Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm s f (x) = x (x^2 – 3).

Bài giải:

1. TXĐ: D = R

2. f’ (x) = 3x^2 – 3. Cho f’ (x) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = -1.

3. Ta có bảng biến thiên:

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 2 trang 16 ảnh 2

Hàm số đạt cực đại tại x = -1 và giá trị cực đại là 2

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu là -2.

Giải bài 1 trang 18 sgk Giải tích 12:

Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a) y = 2x3 + 3x2 - 36x - 10

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12 hình ảnh 0

Bài giải:

a) TXĐ: D = R

y' = 6x2 + 6x - 36

y' = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 2

Bảng biến thiên:

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12 hình ảnh 1

Kết luận:

Hàm số đạt cực đại tại x = -3; yCĐ = 71

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; yCT = -54.

b) TXĐ: D = R

y'= 4x3 + 4x = 4x (x2 + 1) = 0;

y' = 0 ⇔ x = 0

Bảng biến thiên:

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12 hình ảnh 2

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = -3

hàm số không có điểm cực đại.

c) TXĐ: D = R \ {0}

Giải bài 1 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

y' = 0 ⇔ x = ±1

Bảng biến thiên:

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12 hình ảnh 3

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; yCĐ = -2;

hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; yCT = 2.

d) TXĐ: D = R

y'= (x3)’. (1 – x)2 + x3. [ (1 – x)2]’

= 3x2. (1 – x)2 + x3.2 (1 – x). (1 – x)’

= 3x2 (1 – x)2 - 2x3 (1 – x)

= x2. (1 – x)(3 – 5x)

y' = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x = 3/5

Bảng biến thiên:

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12 hình ảnh 4

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = Giải bài 1 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

hàm số đạt cực tiểu tại xCT = 1.

(Lưu ý: x = 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0. )

e) Tập xác định: D = R.

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12 hình ảnh 5

Bảng biến thiên:

Giải bài 1 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1/2.

Kiến thức áp dụng:

Quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số y = f (x).

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f’ (x). Xác định các điểm thỏa mãn f’ (x) = 0 hoặc f’ (x) không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra điểm cực trị.

(Điểm cực trị là các điểm làm cho f’ (x) đổi dấu khi đi qua nó).

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12: Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

a) y = x4 - 2x2 + 1;

b) y = sin2x – x

c) y = sinx + cosx;

d) y = x5 - x3 - 2x + 1

Bài giải:

a) TXĐ: D = R.

+ y' = 4x3 - 4x

y' = 0 ⇔ 4x (x2 – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.

+ y" = 12x2 - 4

y" (0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.

y" (1) = 8 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

y" (-1) = 8 > 0 ⇒ x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.

b) TXĐ: D = R

+ y' = 2cos2x – 1;

Bài 2: Cực trị của hàm số - Giải BT Toán 12 hình ảnh 6

+ y" = -4. sin2x

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 (k ∈ Z) là các điểm cực đại của hàm số.

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 (k ∈ Z) là các điểm cực tiểu của hàm số.

c) TXĐ: D = R

+ y’ = cos x – sin x.

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

+ y’’ = -sin x – cos x = Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là các điểm cực đại của hàm số.

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là các điểm cực tiểu của hàm số.

d) TXĐ: D = R

+ y'= 5x4 - 3x2 - 2

y' = 0 ⇔ 5x4 – 3x2 – 2 = 0

Giải bài 2 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇔ x = ±1.

+ y" = 20x3 - 6x

y" (-1) = -20 + 6 = -14 < 0

⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.

y" (1) = 20 – 6 = 14 > 0

⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

Kiến thức áp dụng:

Tìm điểm cực trị của hàm số:

1. Tìm tập xác định

2. Tính f’ (x). Tìm các giá trị xi để f’ (x) = 0 hoặc f’ (x) không xác định.

3. Tính f’’ (x). Xét dấu f’’ (xi).

4. Kết luận: Các điểm xi làm cho f’’ (xi) < 0 là các điểm cực đại

Các điểm xi làm cho f’’ (xi) > 0 là các điểm cực tiểu.

Giải bài 3 trang 18 sgk Giải tích 12:

Chứng minh hàm số y = √|x| không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt được cực tiểu tại điểm đó.

Bài giải:

Hàm số có tập xác định D = R và liên tục trên R.

+ Chứng minh hàm số Giải bài 3 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 không có đạo hàm tại x = 0.

Xét giới hạn Giải bài 3 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Giải bài 3 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12:

Giải bài 3 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Không tồn tại giới hạn Giải bài 3 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Hay hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

+ Chứng minh hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 (Dựa theo định nghĩa).

Ta có: f (x) > 0 = f (0) với ∀ x ∈ (-1; 1) và x ≠ 0

⇒ Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x = 0.

Kiến thức áp dụng

Hàm số y = f (x) liên tục trên (a; b) và x0 ∈ (a; b).

+ Hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 nếu tồn tại giới hạn

Giải bài 3 trang 18 sgk Giải tích 12 ảnh 1

+ Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x0 nếu tồn tại số dương h sao cho f (x) > f (x0) với ∀ x ∈ (x0 – h; x0 + h) và x ≠ x0..

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12: Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số: y = x3 - mx2 - 2x + 1 luôn luôn có một cực đại và một điểm cực tiểu.

Bài giải:

TXĐ: D = R

+ y' = 3x2 - 2mx – 2

y’ = 0 ⇔ 3x2 – 2mx – 2 = 0 ⇔ Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

+ y’’ = 6x – 2m.

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là một điểm cực đại của hàm số.

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là một điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

Kiến thức áp dụng:

Xét y = f (x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (x0 – h; x0 + h), h > 0.

+ f’ (x0) = 0 và f’’ (x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.

+ f’ (x0) = 0 và f’’ (x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại.

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12:

Tìm a và b để các cực trị của hàm số Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 đều là nhưng số dương và xo = -5/9 là điểm cực đại.

Bài giải:

TXĐ: D = R.

+ y’ = 5a2x2 + 4ax – 9.

⇒ y’’ = 10a2x + 4a.

- Nếu a = 0 thì y’ = -9 < 0 với ∀ x ∈ R

⇒ Hàm số không có cực trị (loại)

- Nếu a ≠ 0.

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Các cực trị của hàm số đều dương

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Các cực trị của hàm số đều dương

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vậy Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 hoặc Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là các giá trị cần tìm.

Kiến thức áp dụng:

Xét y = f (x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (x0 – h; x0 + h), h > 0.

+ f’ (x0) = 0 và f’’ (x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.

+ f’ (x0) = 0 và f’’ (x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại.

Bài 6 (trang 18 SGK Giải tích 12): Xác định giá trị của tham số m để hàm số m để hàm số: Giải bài 6 trang 18 sgk Giải tích 12 ảnh 1 đạt giá trị cực đại tại x = 2.

Bài giải:

Giải bài 6 trang 18 sgk Giải tích 12 ảnh 1

Ta có bảng biến thiên:

Giải bài 6 trang 18 sgk Giải tích 12 ảnh 2

Dựa vào BBT thấy hàm số đạt cực đại tại x = -m – 1.

Hàm số đạt cực đại tại x = 2 ⇔ -m – 1 = 2 ⇔ m = -3.

Vậy m = -3.