Trang chủ > Lớp 7 > Giải BT Sinh học 7 > Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm - trang 69 Sinh học 7

Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm - trang 69 Sinh học 7

Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 20 trang 69: Quan sát hình 20.1,2,3 đối chiếu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.

Hướng dẫn giải:

- Hình 20.1

1. Tua đầu

2. Tua miệng

3. Lỗ miệng

4. Mắt

5. Chân

6. Lỗ vỏ

7. Vòng xoắn

8. Đỉnh vỏ

- Hình 20.2

1. Đỉnh vỏ

2. Mặt trong vòng xoắn

3. Vòng xoắn cuối

4. Lớp xà cừ

5. Lớp sừng

- Hình 20.3

1. Gai vỏ

2. Vết các lớp đá vôi

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 20 trang 69: Quan sát hình 20.4,5 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình

Hướng dẫn giải:

- Hình 20.4:

1. Chân trai

2. Lớp áo

3. Tấm mang

4. Ống hút

5. Ống thoát

6. Vết bám cơ khép vỏ

7. Cơ khép vỏ

8. Vỏ trai

- Hình 20.5:

1. Tua dài

2. Tua ngắn

3. Mắt

4. Đầu

5. Thân

6. Vây bơi

7. Giác bám

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 20 trang 70: Quan sát hình 20.6, đối chiếu với mẫu vật về cấu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với các vị trí trên hình vẽ.

Hướng dẫn giải:

1. Áo

2. Mang

3. Khuy cài áo

4. Tua dài

5. Miệng

6. Tua ngắn

7. Phễu phụt nước

8. Hậu môn

9. Tuyến sinh dục

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 20 trang 70:

- Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2,4,5,6.

- Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.

Hướng dẫn giải:

- Hình 20.1,2,3,4,5,6 đã hoàn thành như trên.

Bảng Thu hoạch

STT Đặc điểm quan sát Ốc Trai Mực
1Số lớp cấu tạo của vỏ331
2Số chân112 + 8
3Số mắt202
4Có giác bám00Nhiều
5Có lông trên tấm miệng0Nhiều0
6Dạ dày, ruột, gan, túi mực, …Ruột mang túi mực dạ dày