Giáo án Lịch Sử 6 Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
---|---|
Hoạt động 2: G: Chỉ trên lược đồ vị trí Tượng Lâm? G: ND Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? G: Vì sao nước Lâm ấp ra đời như thế nào? G: Trình bày quá trình thành lập và mở rộng nước Champa? | 1-Nước Champa độc lập ra đời - 192-193: nước Lâm ấp (thuộc huyện Tượng lâm) ra đời do Khu Liên làm vua. - Lực lượng: 4-5 vạn người. - Nước Lâm ấp tấn làm việc nước láng giềng, đỏi tiên nước là Champa. Đóng đô ở Sin –na-pura (Trà Kiệu – Quảng Ngãi). |
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
---|---|
Hoạt động 3: G: Nêu những thành tự về kinh tế của Champa. G: Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Champa từ thế II – X? G: Quan sát Hình 52,53. Nhận xét nghệ thuật kiến trúc của người Cham? G: đánh giá những thành tựu về văn hoá-kinh tế của Champa. | 2-Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ TK II – X a-Kinh tế - Sử dụng công cụ: Sắt - Dùng trâu, bò kéo cày - Trồng lúa 2 vụ/năm. - Làm ruộng bậc thang. - Sáng tạo ra xe guồng nước - Trồng cây ăn quả, CCN - Khai thác lâm thỏ sản - Làm gốm - Đánh cá - Buôn bán với người nước ngoài. b - Văn hoá - Dùng chữ Phan - Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật, - Tục hoả táng - ở nhà sàn - Ăn trầu cau. - Sáng tạo ra nền nghệ thuật đặc sắc: Tháp Cham, đền, tượng…. - Mối quan hệ giữa người Cham với cư dân chặt chẽ. - Nhận xét: Những thành tựu trên góp phần làm cho, phong phú, đa dạng nền văn hoá dân tộc. |