Trang chủ > Lớp 11 > Giải BT Vật Lí 11 > Bài 28: Lăng kính - Giải BT Vật Lí 11

Bài 28: Lăng kính - Giải BT Vật Lí 11

Bài 28: Lăng kính

Bài 4 (trang 179 SGK Vật Lý 11): Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình 28.8. Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm tia ló lệch về phía đáy?

A. Trường hợp (1)

B. Các trường hợp (1) và (2)

C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).

D. Không trường hợp nào.

Bài giải:

Đáp án đúng là: D

Giải thích:

Ở các trường hợp trên, trường hợp nào lăng kính cũng làm tia ló lệch về phía đáy BC.

Bài 5 (trang 179): Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình 28.9: Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?

A. 0o

B. 22,5o

C. 45o

D. 90o

Bài giải:

Đáp án đúng là: C

Giải thích:

Từ hình 28.9a, Δ ABC vuông cân ⇒ ∠ B = ∠ C = 45o

SI ⊥ AC ⇒ Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ

⇒ Góc tới ở mặt AB bằng i1 = 0, Góc khúc xạ r1 = 0

Và góc tới mặt BC là: r2 = ∠ B - r1 = 45o

Tia ló truyền sát mặt BC ⇒ góc ló i2 = 90o

→ Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị: D = i1 + i2 - ∠ B = 90o - 45o = 45o.

Bài 6 (trang 179): Tiếp theo bài tập 5

Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào sau đây? (Tính với một chữ só thập phân).

A. 1,4

B. 1,5

c. 1,7

D. Khác A, B, C

Bài giải:

Đáp án đúng là: A

Giải thích:

Ta thấy tia ló truyền đi sát mặt BC ⇒ Góc tới mặt BC bằng góc giới hạn:

r2 = igh và sin igh = 1/n

Mà:

Bài 7 (trang 179): Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phận toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC.

a) Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết quang A.

b) Tìm điều kiện mà chiết suất n của lăng kính thỏa mãn.

Bài giải:

a) Vẽ hình

Ta có: SI ⊥ AB ⇒ i1 = 0; r1 = 0

Mặt khác, từ hình vẽ: SI // pháp tuyến tại J

Theo tính chất góc trong của tam giác cân ABC ta có:

b) Điều kiện chiết suất n phải thỏa mãn là:


Kết luận:

a) A = 36o,

b) n ≥ 1,7