Trang chủ > Lớp 7 > Lý thuyết & 300 câu trắc nghiệm Lịch sử 7 có đáp án > Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 30: Tổng kết - Lịch sử 7

Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 30: Tổng kết - Lịch sử 7

1.1. Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu.

Nội dung

XHPK phương Đông

XHPK phương Tây

Thời kỳ hình thành

Thế kỉ III TCN – X (sớm)

Thế kỉ V – X (muộn)

Thời kỳ phát triển

Thế kỉ X – XV (Phát triển chậm)

Thế kỉ XI – XIV (phát triển nhanh)

Thời kỳ khủng hoảng suy vong

Thế kỉ XVI – XIX (kéo dài)

Thế kỉ XV – XVI (nhanh chóng sụp đổ bị thay thế bởi CĐ TBCN)

Cơ sở kinh tế

Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn

Nông nghiệp kép kín trong các lãnh địa.

Giai cấp cơ bản

Địa chủ - nông dân lĩnh canh

Lãnh chúa – nông nô

Thể chế chính trị

Quân chủ

Quân chủ

1.2. Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến.

a. Về kinh tế:

Lĩnh vực

Ngô – Đinh 2 Tiền Lê

Lý – Trần – Hồ

Lê sơ

TK XVI - XVIII

Đầu TK XIX

Nông nghiệp

Ruộng đất thuộc sở hữu của làng xã, chia cho nhân dân cày cấy và thu thuế. Nhà nước khuyến khích sản xuất, chú trọng thủy lợi.

Nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển.

- Ruộng đất tư chiếm phần lớn, nhiều điền trang, thái ấp được xây dựng.

- Khuyến khích khai hoang, chú trọng thủy lợi.

→ nông nghiệp phát triển

- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đặt chức Khuyến nông sứ, Hà đê sứ,..

- Thực hiện phép quân điền.

- Đàng Ngoài: trì trệ, mất mùa đói kém thường xuyên.

- Đàng Trong: tổ chức khai hoang, lập ấp. Nông nghiệp phát triển.

- chú trọng khai hoang, di dân lập ấp, lập đồn điền.

- Đặt lại chế độ quân điền nhưng không có tác dụng.

- Ruộng đất tập chung trong tay địa chủ.

Công Nghiệp

Nhà nước xây dựng một số xưởng thủ công.

Trong nhân dân các nghề thủ công truyền thống phát triển.

Thủ công nghiệp phát triển.

- Nhiều xưởng thủ công nhà nước được xây dựng chuyên sẩn xuất gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí,..

Thủ công nghiệp làng, xã phát triển, nhiều làng nghề thủ công ra đời.

- Lập Cục bách tác do nhà nước quản lý.

- Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng ra đời. Hàng thủ công chất lượng cao.

- Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển..

- Xưởng thủ công nhà nước được lập ra tập trung nhiều thợ giỏi.

- Nhiều làng nghề thủ công ra đời.

Thương nghiệp

Đúc tiền lưu thông trong nước.

Nhiều trung tâm buôn bán được hình thành. Thuyền buôn các nước đến buôn bán.

Buôn bán, trao đổi trong và ngoài nước được mở rộng hơn trước.

Các làng xã chợ mọc lên ngày càng nhiều.

- Khuyến khích họp chợ, thành lập chợ.

- Buôn bán với nước ngoài được duy trì nhưng kiểm soát chặt chẽ.

- Buôn bán phát triển.

- Hình thành nhiều chợ, phố xá, đô thị.

- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

- Cuối thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần.

- Buôn bán có nhiều thuận lợi.

- Xuất hiện nhiều thị tứ.

- Ngoại thương phát triển.


b. Về xã hội:

Ngô – Đinh _ Tiền LêLý – Trần – HồLê sơTK XVI - XVIIIĐầu TK XIX

Bao gồm 2 giai cấp:

- Giai cấp thống trị: vua, quan.

- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.

Xã hội ngày càng phân hóa bao gồm 2 giai cấp:

- Giai cấp thống trị: vua, quan.

- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.

- Gồm nhiều giai cấp, tầng lớp:

+ Tầng lớp vua, quan, địa chủ.

+ Giai cấp nông dân, chiếm đa số.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công.

+ Tầng lớp nô tì thấp kém nhất trong xã hội.

- Đất nước bị chia cắt, chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân khổ cực.- Đời sống nhân dân khổ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

c. Về văn hóa

Lĩnh vựcNgô – Đinh _ Tiền LêLý – Trần – HồLê sơTK XVI - XVIIIĐầu TK XIX
Giáo dục- Giáo dục chưa phát triển- Xây dựng văn miếu, mở nhiều trường học, tổ chức thị cử tuyển chọn quan lại.

- Mở nhiều trường học ở các lộ, tổ chức nhiều kì thi.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.

- Chữ Quốc ngữ ra đời.

- thời Tây Sơn: ban hành Chiếu lập học, khuyến khích mở trường học, dùng chữ Nôm làm chữ viết chín thức.

- Mở mang trường học, thành lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài.
Văn học- Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

- Văn học chữ Hán và triển và vẫn chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm phát triển.

- Nội dung yêu nước sâu sắc, thẻ hiện niềm tự hào, khí phách dân tộc.

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chưc Nôm phát triển mạnh hơn.

- Văn họ dân gian phát triển.

- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại.

- Văn học chưc Nôm phát triển tiêu biểu lag Truyện Kiều.

Tôn giáo

Nho học xâm nhập, nhưng chưa có ảnh hưởng đáng kể.

Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.

- Đạo Phật phát triển thịnh đạt vào thời Lý, Nho giáo ngày càng phát triểnNho học phát triển chiếm vị trí quan trọng.

- Nho giáo được đề cao, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thiên Chúa giáo được truyền bá.

Nghệ thuật

- Kiến trúc: Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.

- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật

- kiến trúc rất phát triển: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (thời Lý), tháp Phổ Minh, thành Tây Đô (thời Lý),...

- Điêu khắc tinh vi, chau chuốt: hoa văn rồng thời Lý.

- Kiến trúc, điêu khắc phát triển, kĩ thuật điêu luyện: cung điện Lam Kinh, bia Vĩnh Lăng,...

- Nghệ thuật dân gian phát triển.

- Điêu khắc gỗ phát triển: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.

- Nghệ thuật sân khấu phát triển.

- Tranh dân gian phát triển.

- Kiến trúc: nhiều công trình đọc đáo ra đời: chùa Tay Phương, đìn làng Đình Bảng, cố đô Huế,..

Khoa học – Kĩ thuật

- sử học: Đại Việt sử kí – Lê Văn Hưu.

- Quân sự: Binh thư yếu lược.

- Y học:

- Kĩ thuật: chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kĩ toàn thư,..

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,..

- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: Đại thành toán pháp,..

- Sử học: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện…

- Địa lý

- Gia Đình thành thông chí, Nhất thống dư địa chí,..

-Y học: Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

- kĩ thuật

- Một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây du nhập vào nước ta: kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.

1.3. Những vị anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.

- Kháng chiến chống Nam Hán (938): Ngô Quyền.

- Kháng chiến chống Tống lần I thời Tiền Lê (981): Lê Hoàn.

- Kháng chiến chống Tống lần II thời Lý (1075 – 1077): Lý Thường Kiệt.

- Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258,1285,1287 – 1288): Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư,..

- Khởi nghĩa Lam Sơn chống thuộc Minh: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,..

- Kháng chiến chống Xiêm (1785), chống Thanh (1789): Nguyễn Huệ.