Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân - trang 89 VBT GDCD 9
Câu 1 (trang 89 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
Một số ví dụ tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Tham gia đóng góp xây dựng Hiến pháp, tham gia bầu cử, chất vấn quốc hội, khiếu nại, tố cáo
Câu 2 (trang 89 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
Công dân có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội thông qua những việc làm cụ thể sau:
- Tham gia bầu cử quốc hội, hội đồng nhân dân
- Tham gia giám sát những công việc chung
- Tham gia bàn bạc những vấn đề của địa phương mình
- Khiếu nại tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan nhà nước
Câu 3 (trang 89 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
Học sinh THCS có thể tham gia quản lí nhà nước, xã hội thông quan những việc làm sau:
- Góp ý xây dựng một nhà trường văn minh, tiến bộ
- Ý kiến với nhà trường về vệ sinh môi trường trong trường học
- Tham gia thảo luận những vấn đề liên quan đến lợi ích của học sinh
- Tham gia đóng góp nội quy của nhà trường
Câu 4 (trang 90 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
Những việc bản thân em đã làm để thể hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội:
- Đóng góp ý kiến với nhà trường về cơ sở vật chất trường học
- Tham gia bàn bạc biện pháp giữ gìn trật tự an toàn giao thông trong trường học
- Góp ý với chính quyền địa phương về việc xây dựng khu vui chơi cho trẻ em
Câu 5 (trang 90 VBT GDCD 9):
Những việc làm nào dưới đây là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
A. Tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng khu dân cư văn hóa
B. Tham gia làm vệ sinh đường phố, thôn xóm
C. Đi bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân
D. Tích cực làm kinh tế gia đình
E. Góp ý kiến với chính quyền địa phương về việc xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em
F. Góp ý kiến vào dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình
G. Tham gia trồng cây gây rừng
H. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật
I. Tham gia công tác hòa giải ở cơ sở
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A, B, C, E, F, I
Câu 6 (trang 90 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
Việc làm | Trực tiếp | Gián tiếp |
A. Kiến nghị với chính quyền xã về vấn đề đảm bảo trật tự trị an ở địa phương | X | |
B. Tham gia xây dựng hương ước ở địa phương | X | |
C. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội về biện pháp bảo vệ môi trường | X | |
D. Tham gia bàn biện pháp giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên địa bàn | X | |
E. Góp ý kiến vào dự thảo Luật giáo dục khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý | X |
Câu 7 (trang 91 VBT GDCD 9):
Ý kiến nào dưới đây về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là đúng?
A. Chỉ những người lãnh đạo nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
B. Chỉ nhũng cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
C. Chỉ những công dân đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
D. Mọi công dân đều có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Câu 8 (trang 91 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức sự kiện, giám sát và đánh giá các hoạt động của nhà nước và xã hội.
Câu 9 (trang 91 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
a. Việc không đi họp thôn và suy nghĩa của ông Sơn là sai. Bởi vì nó thể hiện sự thiếu ý thức đóng góp xây dựng cho tập thể cộng đồng, không thực hiện quyền tham gia quản lí xã hôi, quản lí nhà nước
b. Nếu là Hiền em sẽ khuyên bố nên tham gia cuộc họp bằng cách chỉ ra ý nghĩa của việc tham gia đóng góp quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Đây vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân.
Câu 10 (trang 91 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
a. Ý kiến của anh Kha là sai. Bởi vì bạo lực gia đình không chỉ là vấn đề của gia đình mà đây còn là một vấn nạn của xã hội mà tất cả mọi người đều phải lên tiếng để cùng tìm ra cách giải quyết
b. Việc làm của hôi phụ nữ xã T chính là tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội, Nó có ý nghĩa làm cho xã hội trở nên bình đẳng, lành mạnh, tiến bộ hơn. Hạnh phúc của xã hội bắt đầu từ hạnh phúc của mỗi gia đình
Câu 11 (trang 92 VBT GDCD 9):
Hướng dẫn giải:
Theo em, Tân nên góp ý với chính quyền địa phương tổ chức một cuộc họp, mọi người cùng nhau suy nghĩa để giải quyết vấn đề. Có thể dùng áp lực của tập thể, uy quyền của các cấp ngành liên quan để yêu cầu lò giết mổ động vật dừng lại hoạt động của mình
Bài trước: Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân - trang 82 VBT GDCD 9 Bài tiếp: Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - trang 92 VBT GDCD 9