Trang chủ > Lớp 9 > Chuyên đề Vật Lí 9 (có đáp án) > Dạng 12: Phương pháp giải Bài tập về mạch điện có biến trở khó cực hay

Dạng 12: Phương pháp giải Bài tập về mạch điện có biến trở khó cực hay

+ Vẽ lại mạch điện.

+ Áp dụng công thức về tính điện trở của biến trở.

+ Áp dụng định luật Ôm.

Bài tập ví dụ minh họa

Bài 1: Cho mạch điện như hình 2.

IMG_0

Biết R = R = 3 Ω , R = 2 Ω , R là biến trở, ampe kế và vôn kế đều lý tưởng, các dây nối và khóa K có điện trở không đáng kể.

1. Điều chỉnh để R = 4Ω.

a) Đặt UBD = 6V, đóng khóa K. Tìm số chỉ ampe kế và vôn kế?

b) Mở khóa K, thay đổi UBD đến giá trị nào thì vôn kế chỉ 2V?

2. Giữ UBD = 6V. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế IA thay đổi như thế nào?

Đáp án:

a) IA = 0,36 A, Vôn kế chỉ 0.

b) UBD = 12V

Hướng dẫn giải:

1. a. Khi khóa K đóng, tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế?

IMG_1

IMG_2

IMG_3

Cường độ dòng điện mạch chính:

IMG_4

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R3:

U13 = U1 = U3 IMG_5

Cường độ dòng điện qua R1:

IMG_6

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 và R4:

U24 = U2 = U4 IMG_7

Cường độ dòng điện qua R2:

IMG_8

Do I2 > I1 nên IA = I2 - I1 = 1,18 - 0,82 = 0,36 (A)

Vậy dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M và có cường độ IA = 0,36 (A)

Ampe kế có điện trở không đáng kể đã nối tắt M và N ⇒ UMN = 0 (V) nên vôn kế chỉ số 0

b) Khi mở K, vôn kế chỉ 2 (V). Xác định UBD =?

IMG_9

R12 = R1 + R2 = 6 (Ω )

R34 = R3 + R4 = 6 (Ω )

Ta có:

IMG_10

IMG_11

IMG_12

⇒ UBD = 6. Uv = 6.2 = 12 (V)

2. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế I4 thay đổi như thế nào?

IMG_13

Ta có:

IMG_14

Đặt RNC = x

⇒ IMG_15

IMG_16

IMG_17

IMG_18

IMG_19

IMG_20

IMG_21

* Xét hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ M đến N.

Khi đó: IA = I1 - I2

IMG_22

Biện luận:

Khi x = 0 thì I = 2 (A)

Khi x tăng thì (7,2 - 3,6.x) giảm; (4,2.x + 3,6) tăng do đó IA giảm.

Khi x = 2

- Trường hợp 2: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ N đến M.

IMG_23

Khi đó:

IMG_24

IMG_25

thì IMG_26

IMG_27

Biện luận:

+ Khi x tăng từ 2 (Ω ) trở lên thì 7,2/x và 3,6/x đều giảm do đó IA tăng.

+ Khi x rất lớn (x → +∞ ) thì 7,2/x và 3,6/x → 0. Do đó IA ≈ 0,86 (A) và cường độ dòng chạy qua điện trở R4 rất nhỏ. Sơ đồ mạch có thể vẽ như hình bên.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 24V luôn không đổi, R1 = 12 Ω , R2 = 9 Ω , R3 là biến trở, R4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.

IMG_28

a) Cho R3 = 6 Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.

b) Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn.

- Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V.

- Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

Đáp án:

a) I1 = 2A; I3 = 1 A; IA = 3A

b) R3 = 6 Ω ; số chỉ của vôn kế tăng khi R3 tăng

Hướng dẫn giải:

a) Do RA ≈ 0 nên VC = VB ta chập C với B.

Vẽ lại mạch điện ta có sơ đồ mạch điện tương đương là: [ (R3 // R4) nt R2] // R1

IMG_29

Có: U1 = U234 = 24 V

Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampe kế:

IMG_30

R234 = R2 + R034 = 9 + 3 = 12 Ω

IMG_31

U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V

IMG_32

Ia = I1 + I3 = 2 + 1 = 3A

b) Thay ampe kế bằng vôn kế, ta vẽ lại mạch như sau:

IMG_33

- Vì Rv rất lớn nên đoạn mạch CB không có dòng điện chạy qua: [ (R1 nt R3)// R2] nt R4

Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V. Gọi R3 = x

U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V

IMG_34

IMG_35

IMG_36

Suy ra:

IMG_37

Ta có: UV = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = I1.R3 + I4.R4

IMG_38 IMG_39

⇒ 10x + 84 = 144 suy ra x = 6 Ω.

Vậy để số chỉ của vôn kế là 16V thì R3 = 6 Ω.

- Khi R3 tăng thì điện trở của mạch tăng

⇒ I = I4 = U/Rtd giảm ⇒ U4 = I. R4 giảm

⇒ U2 = U – U4 tăng ⇒ I2 = U2/R2 tăng ⇒ I1 = I – I2 giảm

⇒ U1 = I1.R1 giảm ⇒ UV = U – U1 tăng.

Vậy số chỉ của vôn kế tăng khi R3 tăng.

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = 30Ω ; R2 = 10Ω ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế.

IMG_40

a) Cho R4 = 10Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện mạch chính khi đó?

b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A biết dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D?

Đáp án:

a) Rtd = 20 Ω ; I = 0,9 A

b) R4 ≈ 4,3 Ω

Hướng dẫn giải:

a) Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên ta chập C với D

Mạch điện được mắc như sau: (R1 // R3) nt (R2 // R4)

Vì R1 = R3 = 30 Ω nên R13 = 15 Ω

Vì R2 = R4 = 10 Ω nên R24 = 5 Ω

Vậy điện trở tương đương của mạch điện là:

RAB = R13 + R24 = 15 + 5 = 20 (Ω )

Cường độ dòng điện mạch chính là:

IMG_41

b) Vẽ chiều dòng điện như sơ đồ sau:

IMG_42

Gọi I là cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên ta chập C với D

Mạch điện được mắc như sau: (R1 // R3) nt (R2 // R4)

Do R1 = R3 nên I1 = I3 = I/2

IMG_43 (vì R2 // R4 nên IMG_44 )

Cường độ dòng điện qua ampe kế là:

IMG_45

IMG_46

IMG_47

Điện trở của mạch điện là:

IMG_48

Cường độ dđ mạch chính: IMG_49

IMG_50

Thay (2) vào (1) rồi rút gọn ta được R4 = 30/7 ≈ 4,3 (Ω )

Bài tập trắc nghiệm tự luyện

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3). UAB = 90V; R1 = 40 Ω ; R2 = 90Ω ; R4 = 20Ω ; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, dây nối và khoá K.

IMG_51

a) Khi mở khóa K và điều chỉnh cho R3 = 30Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế.

b) Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 3 lần số chỉ của ampe kế khi K đóng.

Tóm tắt

UAB = 90V; R1 = 40 Ω ; R2 = 90 Ω ; R4 = 20 Ω ; R3 là một biến trở.

a, Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại:

IMG_52

IMG_53

IMG_54

UAD = IAB.RAD = 48,96 V

+ Số chỉ của ampe kế khi khoá K mở

IMG_55

b) Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 3 lần số chỉ của ampe kế khi K đóng.

Ta có: khi K mở:

IMG_56

IMG_57

Khi K đóng:

IMG_58

IMG_59

IMG_60

IMG_61

IMG_62

IMG_63

Từ (1) và (2): IAm = 3IAd

Suy ra: R3 ≈ 13,2 Ω (loại nghiệm âm).

Bài 2: Bốn điện trở R1, R2, R3, R4 được mắc vào đoạn mạch AB như hình bên. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = +12 V. Biết R1 = 6 Ω ; R2 = R3 = 3 Ω , R4 = 1 Ω.

IMG_64

1. Mắc vào N và B một vôn kế có điện trở rất lớn. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế.

2. Thay R3 bằng một ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể, mắc vào N và B một biến trở Rx. Thay đổi Rx để am pe kế chỉ 1 A. Xác định giá trị của Rx khi đó.

Tóm tắt

UAB = +12 V. Biết R1 = 6 Ω ; R2 = R3 = 3 Ω , R4 = 1 Ω.

1. Do vôn kế có điện trở rất lớn nên dòng qua vôn kế coi như bằng không.

Mạch điện gồm: [R1 // (R2 nt R3)] nt R4

R23 = R2 + R3 = 6 Ω ;

IMG_65

→ RAB = R123 + R4 = 4 Ω

IMG_66

U1 = UAC = I. R123 = 9 V

IMG_67

IMG_68

UNB = UNM + UMB = I3.R3 + I4.R4 = 7,5 V

Vậy vôn kế chỉ 7,5 V.

2. Sơ đồ mạch: (R1 // R2) nt (R4 // Rx).

Ta có:

IMG_69

IMG_70

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

RAB = R12 + R4x IMG_71

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

IMG_72

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R4 lần lượt là:

IMG_73

IMG_74

Trường hợp 1: Dòng điện đi từ N đến M:

IMG_75

Giải được Rx = 1,2 Ω

Trường hợp 2: Dòng điện đi từ M đến N:

IMG_76

Giải được Rx = 2/11 Ω

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U = 8 V, các điện trở r = 2 W, R2 = 3 W, điện trở của đèn là R1 = 3 W, ampe kế coi là lí tưởng.

IMG_77

Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U = 8 V, các điện trở r = 2 W, R2 = 3 W, điện trở của đèn là R1 = 3 W, ampe kế coi là lí tưởng.

a) Khoá K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1 Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở.

b) Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. Khi điện trở của phần AC bằng 6 Ω thì ampe kế chỉ 5/3 A. Tính giá trị toàn phần của biến trở mới.

Tóm tắt

U = 8 V, các điện trở r = 2 W, R2 = 3 W, điện trở của đèn là R1 = 3 W,

Gọi điện trở toàn phần của biến trở là R, điện trở phần AC là x

Khi K mở ta có mạch như hình vẽ, điện trở toàn mạch:

IMG_78

IMG_79

Cường độ dòng điện qua đèn:

IMG_80

IMG_81

IMG_82

Khi đèn tối nhất thì I1 nhỏ nhất hay mẫu số lớn nhất

IMG_83 . Theo đề bài x = 1 Ω.

→ R = 3 Ω.

Khi K đóng ta có mạch như hình vẽ, điện trở toàn mạch:

IMG_84 IMG_85

(R' là điện trở toàn phần của biến trở mới)

Cường độ dòng điện mạch chính:

IMG_86

Cường độ dòng điện qua BC:

IMG_87

IMG_88

⇒ R' = 12 Ω

Đáp án:

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế không đổi U = 2,5V, các điện trở R0 = 0,5Ω ; R1 = 1Ω ; R2 = 2Ω ; R3 = 6Ω ; R4 = 0,5Ω ; R5 là biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.

IMG_89

a) Cho R5 = 0,5Ω , tìm tổng trở của mạch điện, số chỉ của ampe kế và cho biết chiều dòng điện qua ampe kế.

b) Với giá trị nào của biến trở R5 thì ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất.

Tóm tắt

U = 2,5V; các điện trở R0 = 0,5Ω ; R1 = 1Ω ; R2 = 2Ω ; R3 = 6Ω ; R4 = 0,5Ω ; R5 là biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5Ω

Mạch được vẽ lại như sau:

IMG_90

Với R5 = 0,5Ω ta có:

R45 = R4 + R5 = 1Ω

IMG_91

IMG_92

Vậy RAB = R145 + R23 + R0 = 2,5Ω

Theo định luật Ôm dòng qua mạch chính

IMG_93

UAD = I. R145 = 0,5.1 = 0,5Ω

Vậy: IMG_94

UCB = I. R23 = 1.1,5 = 1,5V = U2 = U3

Vậy: IMG_95

Xét tại nút D vì I2 > I1 nên dòng qua ampe kế theo chiều từ C đến D

Vậy dòng qua ampe kế: IA = I2 - I1 = 0,5 - 0,25 = 0,25A

b. Giả sử giá trị của R5 ứng với ampe kế chỉ cực đại là x.

Ta có: R45 = R5 + 0,5 = x

IMG_96

Có: RAB = R145 + R23 + R0

IMG_97

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

IMG_98

Giả sử dòng qua ampe kế có chiều từ D → C

Có IA = Ix – I3

UAD = I. R145 IMG_99

Dòng qua R4 và R5:

IMG_100

UCB = I. R23 IMG_101

Dòng qua R3:

IMG_102

Vậy dòng qua ampe kế.

IMG_103 IMG_104 IMG_105

Từ (*) ta thấy IAmax khi 3x + 2 đạt cực tiểu, khi đó xmin

Mà x = 0,5 + R5 ≥ 0,5

Mà IA ≥ 0 nên x ≤ 3

Vậy 0,5 ≤ x ≤ 3

Vậy ta có xmin = 0,5Ω vậy R5 = 0

Vậy với giá trị R5 = 0 Ω thì dòng qua ampe kế đạt giá trị cực đại.

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 24V, R1 = 12Ω ; R2 = 9Ω ; R3 là biến trở; R4 = 6Ω. Ampe kế có điện trở không đáng kể.

IMG_106

a. Cho R3 = 6Ω , tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2 và số chỉ của Ampe kế.

b. Thay Ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ của vôn kế là 16 V. Nếu R3 tăng thì số chỉ của vôn kế tăng hay giảm? giải thích?

Chập điểm C với B ta vẽ lại mạch như sau:

Sơ đồ mạch: R1 // [R2 nt (R3 // R4)]

IMG_107

Cường độ dòng điện qua R1 là:

IMG_108

Điện trở cụm R234 là:

IMG_109

Cường độ dòng điện qua R2 là:

IMG_110

Hiệu điện thế hai đầu R34: U34 = U – I2.R2 = 6 V

Cường độ dòng điện qua R3 là:

IMG_111

Cường độ dòng điện qua ampe kế là: IA = I1 + I3 = 3 (A)

b) Thay ampe kế bằng vôn kế, ta vẽ lại mạch:

Sơ đồ mạch: [ (R1 nt R3) // R2] nt R4.

IMG_112

U1 = U – UV = 24 – 16 = 8 (V)

Cường độ dòng điện qua R1 là:

IMG_113

Mặt khác:

IMG_114

IMG_115

Mà: UV = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = I1.R3 + I. R4

Hay: IMG_116

⇒ R3 = 6 Ω

Giải thích:

Khi R3 tăng thì Rtd tăng ⇒ I giảm ⇒ I4 giảm ⇒ U4 giảm.

Vì U2 = U – U4; U4 giảm nên U2 tăng (U không đổi) ⇒ I2 tăng; mà I1 = I – I2 ⇒ I1 giảm ⇒ U1 giảm

UV = U – U1; U1 giảm ⇒ UV tăng.

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ 6.2. R = 50 Ω , R1 = 12 Ω , R2 = 10 Ω , hai vôn kế V1, V2 có điện trở rất lớn, khóa K và dây nối có điện trở không đáng kể, UAB không đổi.

IMG_117

a) Để số chỉ của 2 Vôn kế bằng nhau, phải đặt con chạy C ở vị trí nào?

b) Để số chỉ của V1, V2 không thay đổi khi K đóng cũng như khi k mở, thì phải đặt C ở vị trí nào?

c) Biết U = 22V, tính CĐDĐ đi qua khóa K, Khi K đóng khi U1 = U2 và khi U1 = 12V.

a) Hai vôn kế có điện trở rất lớn, nên khi đóng K, dòng điện chỉ qua hai đoạn mạch AMC và CMB. Vì cùng một dòng điện đi qua cả 2 đoạn mạch, nên để số chỉ của hai vôn kế bằng nhau, thì điện trở của hai đoạn mạch ấy phải bằng nhau.

- Gọi k là tỷ số điện trở của hai đoạn mạch AC và AB, thì điện trở của AC (đối với R) là AC = k. R = 50k, của CB là: CB = (1-k).R = (1-k).50 và điện trở hai đoạn mạch AC và CB là:

IMG_118

IMG_119

- Đặt RAC = RCB (đối với mạch), ta có phương trình:

IMG_120

⇔ 5k2 – 17k + 6 = 0 (1)

- Giải (1) ta được k1 = 0,4; k2 = 3.

- Vì k phải nhỏ hơn 1 nên k2 = 3 (loại) ⇒ k = 0,4 ⇒ RAC = 20Ω (đối với điện trở R)

b) Để số chỉ của các vôn kế V1, V2 không thay đổi khi k đóng cũng như khi k ngắt, thì cầu phải cân bằng, tức là RAC, RCB phải thoả mãn điều kiện:

IMG_121

Vậy phải đặt C ở vị trí ứng với: RAC = 6R/11 = 27,27 (Ω )

c) Tính cường độ dòng điện:

* Khi U1 = U2 = 11V, thì theo phần a) AC = 20Ω , CB = 30Ω (đối với điện trở R).

- Điện trở của hai đoạn mạch AC và CB là:

RAC = 7,5Ω , RCB = 7,5Ω (Tính theo công thức phần a)

- Cường độ dòng điện mạch chính là:

I = U1/RAC = U2/RCB = 4,4/3 (A)

- Cường độ dòng điện qua R1 và R2 lần lượt là:

IMG_122

IMG_123

Ta thấy I2 > I1. Vậy dòng điện qua khoá k theo chiều từ C đến M và có cường độ:

Ik = I2 – I1 = 0,183A

* Khi U1 = 12V thì U2 = 10V, con chạy C ở vị trí C' sao cho:

RAC'/RC'B = 12/10 = 6/5

- Ta lại thấy đó chính là điệu kiện của cầu cân bằng. Vậy khi k đóng không có dòng điện qua khoá k.

Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 10V; R1 = 2 Ω ; Ra = 0Ω ; RV vô cùng lớn; RMN = 6 Ω. Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu?

IMG_124

Sơ đồ mạch: (R1 // RMD) nt RDN

* Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên:

UAC = UAD = U1 = I1R1 = 2.1 = 2 (V) (Ampe kế chỉ dòng qua R1)

* Gọi điện trở phần MD là x thì:

IMG_125

IMG_126

IMG_127

* Giải ra được x = 2 Ω. Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai phần MD có giá trị 2 Ω và DN có giá trị 4 Ω. Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn (Vôn kế đo UDN).

Bài 8: Cho mạch điện như hình 1. Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 3V. Các điện trở R1 = 1Ω , R2 = 2Ω , R3 = 6Ω. Biến trở có giá trị lớn nhất Rb = 6Ω. Bỏ qua điện trở các ampe kế và dây nối.

IMG_128

1. Tính số chỉ các ampe kế khi:

a) Con chạy C của biến trở ở vị trí B.

b) Con chạy C của biến trở ở vị trí A.

2. Dịch chuyển con chạy C của biến trở đến một vị trí nào đó thì thấy ampe kế A2 chỉ 0,3A.

a) Xác định vị trí con chạy C.

b) Tính số chỉ ampe kế A1.

1. a) Khi C ở B. Mạch gồm (Rb nt R1). Ampe kế A2 đo I cả mạch.

R = Rb + R1 = 6 + 1 = 7 (Ω )

IMG_129

Vậy A2 chỉ 0,43 (A) còn A1 chỉ 0 (A).

b) Khi C ở A. Mạch gồm R1 nt (Rb // R2 // R3)

IMG_130

Ampe kế A1 đo IA1 = I – Ib

Ampe kế A2 đo IA2 = I – I2

Ta có:

IMG_131

⇒ R// = 1,2(Ω )

R = R// + R1 = 1,2 + 1 = 2,2(Ω )

IMG_132

IMG_133

IMG_134

IMG_135

Ampe kế A1 chỉ:

IMG_136

Ampe kế A2 chỉ:

IMG_137

2. a) Gọi RBC là x (Ω ) ⇒ RCA = 6 - x (Ω )

Mạch gồm R1 nt (RBC // R2 // R3) nt RCA

IMG_138

IMG_139

IMG_140

Ta có: R = R// + RCA + R1

IMG_141

IMG_142

IMG_143

IMG_144

IMG_145

(mà IA2 = 0,3A)

IMG_146

⇔ 2x2 – 9x + 9 = 0 ⇒ x = 3 (Ω ) và x = 1,5(Ω )(T/m)

Như vậy con chạy C ở vị trí sao cho RBC = 3 hoặc RBC = 1,5.

b. * Với x = 3 (Ω )

(1) ⇒ I = 0,6(A)

(2) ⇒ U// = 0,6(V)

IMG_147

IA1 = I - IBC = 0,6 - 0,2 = 0,4 (A). Ampe kế A1 chỉ 0,4A.

* Với x = 1,5()

(1) I = 0,48 (A)

(2) U// = 0,36 (V)

IMG_148

IA1 = I - IBC = 0,48 - 0,24 = 0,24 (A). Ampe kế A1 chỉ 0,24A.

Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch UAB = 70V các điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 60Ω , R3 = 30Ω và biến trở Rx

IMG_149

1. Điều chỉnh biến trở Rx = 20 Ω. Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế khi:

a) Khóa K mở.

b) Khóa K đóng.

2. Đóng khóa K, Rx bằng bao nhiêu để vônkế và ampe kế đều chỉ số không?

3. Đóng khóa K, ampe kế chỉ 0,5A. Tính giá trị của biến trở Rx khi đó. Cho rằng điện trở của vôn kế là vô cùng lớn và điện trở của ampe kế là không đáng kể.

1. a) Khi K mở không có dòng điện qua ampe kế. Ampe kế chỉ số không.

Sơ đồ thu gọn (R1 nt R2) // (R3 nt Rx)

Ta có: I1 = I2 = I12 = U/ (R1 + R2) = 1 (A)

I3 = Ix = I3x = U/ (R3 + Rx) = 1,4 (A)

Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm C và D mà UAD = UAC + UCD

⇔ UCD = UAD - UAC ⇔ UCD = UAD - UAC

⇔ UCD = I1.R1 – I2.R2 = 1.10 - 1,4.30 = -32 V

⇔ UDC = 32 V.

b) Khi khóa K đóng, điểm C được nối tắt với điểm D nên vôn kế chỉ số không.

Mạch điện trở thành: (R1 // R2) nt (R3 // Rx)

Điện trở tương đương:

IMG_150 IMG_151

Cường độ dòng điện

IMG_152

⇔ UAC = I. RCD = 3,11.7,5 = 23,32 V

⇔ IMG_153

IMG_154

Ta có I1 > I2 ⇔ dòng điện chạy theo chiều từ C đến D qua ampe kế và có độ lớn:

IA = 2,332 – 0,76 = 1,55 (A).

2. Khóa K đóng mà dòng điện không đi qua ampe kế ⇔ Mạch cầu cân bằng:

IMG_155

IMG_156

3. Đóng khóa K mạch trở thành: (R1 // R2) nt (R3 // Rx)

Điện trở tương đương:

IMG_157

IMG_158

Dòng điện qua mạch chính:

IMG_159

Hiệu điện thế giữa hai đầu AC:

UAC = I. RAC

IMG_160

Cường độ dòng điện qua điện trở R1:

IMG_161

IMG_162

IMG_163

Hiệu điện thế giữa hai đầu CB:

UCB = UAB – UAC IMG_164

Dòng điện qua điện trở R2:

IMG_165

IMG_166

IMG_167

* Trường hợp dòng điện có cường độ 0,5A qua ampe kế theo chiều từ C đến D.

Ta có: I1 = I2 + IA

⇔ IMG_168

IMG_169

⇔ 6 (3150 + 52,5Rx) = 10 (450 + 67,5Rx) – 6 (525 + 8,75Rx)

⇔ 307,5.Rx = 17550 ⇔ Rx = 57,1 (Ω ) (thỏa mãn)

* Trường hợp dòng điện có cường độ 0,5A qua ampe kế theo chiều từ D đến C:

Ta có: I1 = I2 + IA

⇔ IMG_170

IMG_171

⇔ 6 (3150 + 52,5Rx) = 4 (450 + 67,5Rx) – 6 (525 + 8,75Rx)

⇔ -97,5.Rx = 20250

⇔ Rx = -207,7 (Ω )

Ta thấy Rx < 0 (Loại)

Kết luận: Biến trở có giá trị Rx = 57,1 (Ω ) thì dòng điện qua ampe kế có cường độ 0,5 (A).

Bài 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 12 V, R1 = 15Ω , R2 = 10 Ω , R3 = 12 Ω ; R4 là biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của dây nối.

IMG_172

a) Điều chỉnh cho R4 = 8 Ω. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế.

b) Điều chỉnh R4 sao cho dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N và có cường độ là 0,2 A. Tính giá trị của R4 tham gia vào mạch điện lúc đó.

Ta xét tỉ số: IMG_173

⇒ Mạch cầu cân bằng ⇒ IA = 0.

b) IA = I1 – I3 = IMG_174

⇒ U12 = 8 (V) và U34 = 4 (V)

⇒ I4 = I2 + IA = IMG_175 = 0,8 + 0,2 = 1 (A)

IMG_176