Bài 116: Luyện tập chung - trang 37 VBT Toán 5 Tập 2
Bài 1 trang 37 VBT Toán 5 Tập 2:
Câu hỏi: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật có:
a. Chiều dài 0,9m, chiều rộng 0,6m, chiều cao 1,1m.
b. Chiều dài dm, chiều rộng dm, chiều cao dm
Bài giải:a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(0,9 + 0,6) ⨯ 2 = 3 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
3 ⨯ 1,1 = 3,3 (m2)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
0,9 ⨯ 0,6 ⨯ 1,1 = 0,594 (m3)
b. Chu vi hình hộp chữ nhật là:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
Đáp số: a. 3,3m2; 0,594m3
b. ;
Bài 2 trang 38:
Câu hỏi: Một hình lập phương có cạnh 3,5dm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.
Bài giải:Diện tích một mặt hình lập phương là:
3,5 ⨯ 3,5 = 12,25 (dm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
12,25 ⨯ 6 = 73,5 (dm2)
Thể tích của hình lập phương là:
3,5 ⨯ 3,5 ⨯ 3,5 = 42,875 (dm3)
Đáp số: 73,5dm2; 42,875dm3
Bài 3 trang 38:
Câu hỏi: Biết thể tích của hình lập phương bằng 27cm3. Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Hướng dẫn: Có thể tìm độ dài cạnh của hình lập phương bằng cách thử lần lượt với các số đo 1cm, 2cm, …
Bài giải:- Nếu cạnh hình lập phương là 1cm thì thể tích hình lập phương là:
1 ⨯ 1 ⨯ 1 = 1 (cm3) (loại)
- Nếu cạnh hình lập phương là 2cm thì thể tích hình lập phương là:
2 ⨯ 2 ⨯ 2 = 8 (cm3) (loại)
- Nếu cạnh hình lập phương là 3cm thì thể tích hình lập phương là:
3 ⨯ 3 ⨯ 3 = 27 (cm3) (nhận)
Vậy hình lập phương có cạnh dài 3cm.
Diện tích một mặt hình lập phương là:
3 ⨯ 3 = 9 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
9 ⨯ 6 = 54 (cm2)
Đáp số: 54cm2
Bài 4 trang 38:
Câu hỏi: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình bên:
Bài giải:Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là:
1 ⨯ 1 ⨯ 1 = 1 (cm3)
Số hình lập phương tạo thành khối gỗ:
3 ⨯ 2 = 6 (hình)
Thể tích khối gỗ là:
1 ⨯ 6 = 6 (cm3)
Đáp số: 6cm3
Bài trước: Bài 115: Thể tích hình lập phương - trang 36 VBT Toán 5 Tập 2 Bài tiếp: Bài 117: Luyện tập chung - trang 39 VBT Toán 5 Tập 2