Trang chủ > Lớp 7 > Giải SBT Sinh học 7 > Bài tập trắc nghiệm trang 23 - 26 SBT Sinh học 7

Bài tập trắc nghiệm trang 23 - 26 SBT Sinh học 7

Bài 1 trang 23 SBT Sinh học 7: Thuỷ tức di chuyển theo hình thức... ?

A. Co duỗi tua miệng và lộn đầu đuôi.

B. Kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo.

C. Kiểu sâu đo và tua miệng.

D. Bơi bằng tua và co dãn thân.

Đáp án đúng là: B

Bài 2 trang 24: Thuỷ tức bắt mồi hiệu quả nhờ... ?

A. Di chuyển nhanh nhẹn.

B. Phát hiện ra mồi nhanh.

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

D. Có miệng to và khoang ruột rộng.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Bài 3 trang 24: Quá trình tiêu hoá thức ăn của thuỷ tức nhờ... ?

A. Tế bào mô bì - cơ.

B. Tế bào gai.

C. Tế bào mô cơ – tiêu hoá.

D. Tế bào hình sao.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Bài 4 trang 24: Thuỷ tức thuộc nhóm... ?

A. Động vật phù phiêu.

B. Động vật sống bám.

C. Động vật ở đáy.

D. Động vật kí sinh.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Bài 5 trang 24: Ở cơ thể thuỷ tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì - cơ nằm ở đâu?

A. Lớp ngoài.

B. Lớp trong.

C. Tầng keo.

D. Cả A, B và C.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Bài 6 trang 24: Cây thuỷ sinh có thuỷ tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng) là

A. Cây sen.

B. Rong đuôi chó

C. Bèo tấm.

D. Cả A, B và C

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Bài 7 trang 24: Thuỷ tức hô hấp bằng gì... ?

A. Bằng phổi.

B. Bằng mang

C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể.

D. Bằng cả ba hình thức

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Bài 8 trang 24: Sứa bơi lội trong nước biển nhờ... ?

A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt.

B. Dù có khả năng co bóp.

C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước.

D. Cơ thế hình dù, đối xứng toả tròn.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Bài 9 trang 24: San hô tạo nên các rạn san hô ngầm ở biển là nhờ... ?

A. Sinh sản nhanh và nhiều.

B. Cơ thể con mọc chồi không tách khỏi mẹ.

C. Có bộ xương đá vôi gắn kết lại với nhau.

D. Cả A, B và C.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Bài 10 trang 25: San hô có vai trò... ?

A. Tạo ra các đảo ngầm khó khăn cho tàu bè đi lại.

B. Hình thành các đảo lớn nhỏ ở vùng biển Đông.

C. Tạo nên một hộ sinh thái độc đáo rất đa dạng loài ở biển nhiệt đới.

D. Cả A, B và C.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Bài 11 trang 25: Tế bào gai có nhiều ở đâu trong các vị trí cơ thể ruột khoang?

A. Tua miệng.

B. Trong khoang ruột.

C. Toàn thân.

D. Lỗ miệng.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Bài 12 trang 25: Khoang ở giữa lớp trong là (1).................. Do ruột có (2).......... và chỉ thông với ngoài qua (3)............. lỗ miệng nên chúng được gọi là Ruột khoang.

A. Khoang một

B. Hình túi

C. Hình ống

D. Một

Trả lời:

(1) - A

(2) - B

(3) - D

Bài 13 trang 25: (1).......... có lối sống như sau: Khi sinh sản (2)................. cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ mà dính với cơ thể mẹ tạo nên (3)................... có khoang ruột thông với nhau. Ớ chúng còn có khung xương (4)................ và nhờ thế chúng gắn với nhau tạo nên các (5)................ đồ sộ hình khối hay hình cành cây vững chắc. Đây là hình thức (6)............... với lối sống cố định dưới đáy biển nơi thường xuyên có sóng to gió lớn.

A. san hô

B. mọc chồi

C. đá vôi

D. thích nghi

E. Tập đoàn

Trả lời:

(1) - A

(2) - B

(3) - E

(4) - C

(5) - E

(6) - D

Bài 14 trang 25: Đánh dấu X vào bảng: vị trí đúng của các tế bào của động vật ngành Ruột khoang có tên ở cột 1:

Tên tê bào

(1)

Lớp ngoài

(2)

Lớp trong

(3)

Ở cả 2 lớp

(4)

Tế bào thần kinh

Tế bào gai

Tế bào mô bì– cơ

Tế bào mô cơ – tiêu hoá

Tế bào sinh sản

Trả lời:

Bài 15 trang 26: Đánh dấu X vào ô trống kiểu đối xứng toả tròn đặc trưng cho ngành Ruột khoang ở bảng sau:


Trả lời:

Bài 16 trang 26:

Tên loài Kiểu di chuyển

Thuỷ tức

(1)

Sứa

(2)

San hô

(3)

- Lộn đầu

- Sâu đo

- Co bóp dù

- Không di chuyển

Trả lời: