Ôn tập về đại lượng (tiếp theo): trang 171 SGK Toán 4
Bài 1 (trang 171 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào chỗ trống:
1 thế kỉ = … năm
1 giờ = … giây
1 giờ =.. phút
1 năm =.. tháng
1 phút = … giây
1 năm không nhuận = … ngày
1 năm nhuận = … ngày
Lời giải:
1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây
1 giờ = 60 phút
1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày.
Bài 2 (trang 171 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)3 giờ 15 phút =.. phút
420 giây = … phút
5 giờ = … phút
giờ = … phút
b)3 phút 25 giây = … giây
2 giờ = … giây
4 phút = … giây
phút = … giây
c) 5 thế kỉ = … năm
thế kỉ = … năm
12 thế kỉ = … năm
2000 năm = … thế kỉ
Lời giải:
Chẳng hạn: 420 giây = … phút (?)
420: 60 = 7
Vậy 420 giây = 60 giây × 7 = 7 phút
giờ = 60 phút: 12 = 5 phút
Hoặc: giờ = 60 phút ×1/12=5 phút.
3 giờ 15 phút =.. phút
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút
2 giờ = … giờ
1 giờ = 60 giây × 60 = 3600 giây
2 giờ = 3600 giây × 2 = 7200 giây.
a) 5 giờ = 300 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
420 giây = 7 phút
giờ = 5 phút
b) 4 phút = 240 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
2 giờ = 7200 giây
phút = 6 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm
thế kỉ = 5 năm
12 thế kỉ = 1200 năm
2000 năm = 20 thế kỉ
Bài 2 (trang 171 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 5 giờ = … phút
3 giờ 15 phút =.. phút
420 giây = … phút
giờ = … phút
b) 4 phút = … giây
3 phút 25 giây = … giây
2 giờ = … giây
phút = … giây
c) 5 thế kỉ = … năm
thế kỉ = … năm
12 thế kỉ = … năm
2000 năm = … thế kỉ
Lời giải:
Chẳng hạn: 420 giây = … phút (?)
420: 60 = 7
Vậy 420 giây = 60 giây × 7 = 7 phút
giờ = 60 phút: 12 = 5 phút
Hoặc: giờ = 60 phút ×1/12=5 phút.
3 giờ 15 phút =.. phút
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút
2 giờ = … giờ
1 giờ = 60 giây × 60 = 3600 giây
2 giờ = 3600 giây × 2 = 7200 giây.
a) 5 giờ = 300 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
420 giây = 7 phút
giờ = 5 phút
b) 4 phút = 240 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
2 giờ = 7200 giây
phút = 6 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm
thế kỉ = 5 năm
12 thế kỉ = 1200 năm
2000 năm = 20 thế kỉ
Bài 3 (trang 172 SGK Toán 4): Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
5 giờ 20 phút … 300 phút
giờ … 20 phút
495 giây … 8 phút 15 giây
phút …phút.
Lời giải:
5 giờ 20 phút > 300 phút
giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
phút <phút.
Bài 4 (trang 172 SGK Toán 4): Bảng sau đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong buổi sáng của mỗi ngày:
Thời gian
Từ 6 giờ 10 phút đến 6 giờ 30 phút.
Về sinh cá nhân và tập thể dục
Từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ
Ăn sáng
Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút
Học và chơi ở trường
a) Hà ăn sáng mất bao nhiêu phút?
b) Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian bao lâu?
Lời giải:
a) Hà đã ăn sáng trong 30 phút.
b) Buổi tối Hà đã ở trường trong 4 giờ.
Bài 5 (trang 172 SGK Toán 4): Trong các khoảng thời gian dưới đây, khoảng thời gian nào là dài nhất?
a) 6000 giây;
b) 20 phút
c)giờ;
d)giờ.
Lời giải:
a) 6000 giây = 10 phút
c)giờ = 60 phút: 4 = 15 phút
d)giờ =giờ = 60 phút: 5 = 12 phút.
Vậy khoảng thời gian 20 (ở b) là dài nhất.
Bài trước: Ôn tập về đại lượng: trang 170 SGK Toán 4 Bài tiếp: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) trang 172: trang 172 SGK Toán 4