Bài 1: Những gì em biết (trang 79)- SBT Tin học 5
Bài 1 trang 41 SBT Tin học 5:
Câu hỏi: Bạn Mai gõ từ “Tin học” với phông chữ. VnArial, cỡ chữ 12. Sau đó bạn Mai chọn từ đó và chọn lại phông chữ (chỉ hai phông: .VnArial và. VnTime) cũng như cỡ chữ (chỉ ba cỡ: 12,18 và 22) để trình bày lại. Các kết quả được cho trong cột bên trái của bảng dưới đây.
Hãy đánh dấu √ tương ứng với cách chọn của Mai để có các kết quả đó.
Trả lời:Bài 2 trang 42:
Câu hỏi: Hãy đánh dấu chọn (√) vào các ô thích hợp để xác định kiểu chữ của mỗi dòng chữ “Lúa chín vàng” trong bảng sau:
Trả lời:Bài 3 trang 44:
Câu hỏi: Giả sử kí hiệu nút lệnh căn trái là số 1, nút lệnh căn giữa là số 2, nút lệnh căn phải là số, nút lệnh căn đầu hai bên là số 4. Hình dưới đây là một phần thanh công cụ trên màn hình soạn thảo Word, em hãy ghi kí hiệu bốn nút nêu trên vào các vòng tròn chỉ vào các nút đó.
Trả lời:
1,2,3,4:
Bài 4 trang 44:
Câu hỏi: Chọn câu đúng trong những câu sau:
A) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
B) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
C) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
D) Sau khi chọn văn bản, để căn đều hai bên em nháy nút
Chọn đáp án là: C)
Bài 5 trang 45:
Câu hỏi: Giả sử kí hiệu nút sao (copy) là số 1, nút dán (paste) là số 2. Hình dưới đây là thanh công cụ chuẩn trên màn hình soạn thảo Word, em hãy ghi kí hiệu hai nút trên vào các vòng tròn chỉ vào các nút đó.
Trả lời:
1.
2.
Bài 6 trang 46:
Câu hỏi: Tìm các câu đúng trong những câu sau:
A) Có thể sao chép một phần văn bản bằng cách chọn phần văn bản đó rồi kéo thả chuột tới vị trí cần sao chép.
B) Có thể sao chép một phần văn bản bằng cách chọn phần văn bản rồi nháy nút Dán.
C) Sau khi chọn phần văn bản và nháy nút cắt (cut) có thể sao chép phần văn bản này vào nhiều vị trí mới khác nhau trên văn bản trừ vị trí cũ.
D) Có thể sao chép một phần văn bản bằng cách lần lượt thực hiện các bước sau:
1. Chọn phần văn bản đó
2. Nháy nút Sao
3. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí cần sao chép
4. Nháy nút Dán
Chọn đáp án là: D)
T1 trang 42:
Câu hỏi: Em hãy gõ đoạn trích trang 67, Tiếng Việt 5, tập một như mẫu sau:
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc? …
QUANG HUY
Trả lời:Gợi ý:
• Trừ dòng cuối, các chữ có phông. VnArial, cỡ 12.
• Dòng cuối: “QUANG HUY” có phông. VnArialH, cỡ 10, nét đậm.
• Các từ “Răng”, “Mũi” và “tai” nét đậm và nghiêng.
• Bài thơ căn giữa.
Kết quả:
T2 trang 43:
Câu hỏi: Em gõ đoạn trích trang 92, Tiếng Việt 5, tập một như mẫu sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.
TỐ HỮU
Trả lời:T3 trang 44:
Câu hỏi: Gõ đoạn trích bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa dưới đây sau đó thử căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên. Em thấy những kiểu căn nào không phù hợp với đoạn thơ này.
Trả lời:
Gợi ý:
• Do khi gõ xong mỗi câu thơ chúng ta nhấn phím Enter nên mỗi câu thơ là một đoạn văn bản. Vì vậy để căn lề được toàn đoạn trích gồm 16 câu thơ nêu trên em phải chọn toàn bộ 16 câu thơ này (nháy chuột vào vị trí đầu tiên của đoạn trích, nhấn giữ phím Shift rồi nháy chuột vào vị trí cuối cùng của đoạn trích). Sau đó thử nháy một trong các nút lệnh: căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên.
• Mỗi câu thơ trong đoạn văn trên chỉ có 4 từ, nếu dàn đều trên cả một dòng thì không đẹp.
• Chỉ có thơ lục bát (câu sáu câu tám) mời thường được căn giữa.
T4 trang 47:
Câu hỏi: Gõ bài thơ “Nghe thầy đọc thơ” của Trần Đăng Khoa và trình bày theo ý của em
Nghe thầy đọc thơ
Kính tặng thầy Lê Thường
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ nắng đỏ, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mật sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời…
Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe…
1967
Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời
Trả lời:Gợi ý:
Em có thể trình bày theo ý của mình: chọn phông, cỡ chữ, nét chữ và căn lề sao cho phù hợp, dễ đọc, ưa nhìn.
Nói chung nên trình bày tên bài thơ với cỡ chữ lớn hơn, nét đậm. Các câu thơ nên chọn cùng một phông, cỡ và kiểu chữ nếu không muốn nhấn mạnh từ ngữ nào.
Nên trình bày các dòng trích dẫn với phông chữ khác các câu thơ và cỡ chữ nhỏ hơn.
Kết quả:
T5 trang 48:
Câu hỏi: Gõ bài thơ sau và trình bày theo ý của mình
Dòng Sông Mặc Áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn Hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai…
Hà Tĩnh, 1972
Nguyễn Trọng Tạo
Trả lời:Gợi ý: Để thay đổi màu chữ em thực hiện các bước: 1. Chọn đoạn văn bản cần đổi màu, 2. Nháy chuột tại mũi tên bên phải nút Màu chữ, 3. Nháy chuột vào ô màu em muốn chọn như hình dưới đây:
Kết quả:
T6 trang 49:
Câu hỏi: Gõ các dòng quảng cáo mẫu chữ như sau:
Trả lời: