Tuần 33 - trang 65 VBT Tiếng Việt 3 Tập 2
Tuần 33
Chính tả Tuần 33 trang 65 VBT Tiếng Việt 3 Tập 2
1: Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam Á sau đây vào chỗ trống:
Bru-nây, Cam- pu-chia, Đông- ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào
...............................................................
Giải đáp:
Bru-nây, Cam- pu-chia, Đông- ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào
Bru-nây, Cam- pu-chia, Đông- ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào
2: Điền vào chỗ trống
a) s hoặc x
cây…. ào.
…. ào nấu,
lịch …. ử,
đối..... ử
b) o hoặc ô
chín m.. ˌ.. ng,
mơ m.. ˌ.. ng,
hoạt đ.. ˌ.. ng,
ứ đ.. ˌ.. ng,
Giải đáp:
a) s hoặc x
Cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử.
b) o hoặc ô
Chín mọng, Mơ mộng, hoạt động, ứ đọng
Tuần 33 Luyện từ và câu Tuần 33 trang 65,66 VBT Tiếng Việt 3 Tập 21: Đọc các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:
- Đồng làng vương chút heo may
Mần cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết chốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
- Cơn dông như báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt một, những bông gạo bay tung vào gió, trắng xóa như tuyết mịnh, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
a) Viết vào chỗ trống trong bảng:
Sự vật được nhân hóa | Từ ngữ chỉ người, bộ phận của người | Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người |
M: cây đào | mắt | lim dim |
b) Em thích hình ảnh nào? vì sao?
Giải đáp:
a)
Sự vật được nhân hóa | Từ ngữ chỉ người, bộ phận của người | Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người |
M: cây đào | mắt | lim dim |
- Mầm cây | ....... | Tỉnh giấc |
- Hạt mưa | ....... | Mải miếc, trốn tìm |
- Lá gạo | Anh em | Múa, reo, chào |
- Cơn dông | ....... | Kéo đến |
- Cây gạo | ........ | Thảo, hiền, hát, đứng |
b)
Học sinh tìm một hình ảnh khiến em thích thú nhất, sau nói lí do khiến em thích hình ảnh nhân hóa đó.
2: Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây:
Giải đáp:
Sáng nay lạnh, ông mặt trời lười biếng không chịu thức giấc.
Mãi đến bảy giờ sáng mới thấy ông lừ đừ từ sau núi đi ra. (2) Cả chị mây trắng, hôm qua nhanh nhẹn là thế, vậy mà cái se sắt của khí trời chớm đông cũng làm chị uể oải nằm ườn một chỗ. (3) Chỉ có bé sương mai là nhanh nhẹn, nhảy từ chiếc lá này sang chiếc lá kia ra chiều thích thú lắm (4).
Tuần 33 Chính tả Tuần 33 trang 67,68 VBT Tiếng Việt 3 Tập 21: a) Điền vào chỗ trống s hoặc x. Giải câu đố:
Nhà..... anh lại đóng đỗ ……anh
Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong.
Là bánh……….
b) Điền vào chỗ trống o hoặc ô. Giải câu đố:
Lòng chảo mà chẳng nấu, kho
Lại có đàn bò gặm cỏ ở tr…ng
Chảo gì mà r…ng mênh m…ng
Giữa hai sườn núi, cánh đ…ng cò bay?
Là……………
Giải đáp:
a)
Nhà xanh lại đóng đố xanh
Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong.
Là chiếc bánh chưng
b)
Lòng chảo mà chẳng nấu, kho
Lại có dồn bò gặm cỏ ở trong
Chảo gì mà rộng mênh mông
Giữa hai sườn núi, cánh đồng cò bay?
Là thung lũng
2: Viết vào chỗ trống các từ:
a) Chứa tiếng bắt đẩu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau:
– Các thiên thể ban đêm lấp lánh trên bầu trời: ………………….
– Trái nghĩa với với gần: …………………….
– Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hoặc trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt ăn được ………………
b) Chứa tiếng có âm o hoặc ô, có nghĩa như sau:
– Một trong bốn phép tính mà em đang học: …………………….....
– Tập hợp nhau lại một nơi để cùng bàn bạc hoặc cùng làm một việc nhất định: ………………
– Đồ dùng làm bằng giấy cứng, gỗ, nhựa hay kim loại để đựng hoặc che chắn, bảo vệ các thứ bên trong …………….
Giải đáp:
a) Chứa tiếng bắt dầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau:
- Các thiên thể ban đêm lấp lánh trên bầu trời: sao
- Trái nghĩa với gần: xa
- Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hoặc trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt ăn được: sen
b) Chứa tiếng có âm o hoặc ô, có nghĩa như sau:
- Một trong bốn phép tính em đang học: cộng
- Tập hợp nhau lại một nơi để cùng bàn bạc hoặc cùng làm một việc nhất định: họp
- Đồ dùng làm bằng giấy cứng, gỗ, nhựa hay kim loại để đựng hoặc che chắn, bảo vệ các thứ bên trong: hộp
Tuần 33 Tập làm văn Tuần 33 trang 69 VBT Tiếng Việt 3 Tập 2Đọc bài báo ở sách Tiếng Việt 3, tập hai, trang 130, ghi lại những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê mon:
Giải đáp:
a) “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loại động vật, thực vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.
b) Ở Việt Nam, các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng là: sói đỏ, cáo, cáo, gấu cho, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác …. Thực vật gồm: trầm hương, trắc, ko-nia, sâm, tam thất ….
Trên thế giới: kền kền Mĩ, cá heo xanh Nam Cực, Gấu trúc Trung Quốc …là những loài còn số lượng rất ít, cần được bảo vệ.
Bài trước: Tuần 32 - trang 61 VBT Tiếng Việt 3 Tập 2 Bài tiếp: Tuần 34 - trang 70 VBT Tiếng Việt 3 Tập 2