Trang chủ > Lớp 4 > Giải VBT Khoa học 4 > Bài 69 - 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm (trang 89 VBT Khoa Học 4)

Bài 69 - 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm (trang 89 VBT Khoa Học 4)

Bài 1. (trang 89 VBT Khoa Học 4): Hãy hoàn thiện sơ đồ trao đổi chất của cây với môi trường

Lời giải:

Bài 2. (trang 90 VBT Khoa Học 4): Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Lời giải:

2.1 Bộ phận nào của cây có chức năng là hấp thụ khí các-bô-níc và thải ra môi trường khí ô-xi trong quá trình quang hợp đồng thời cũng có chức năng hấp thụ khí ô-xi và thải ra môi trường khí các-bô-níc trong quá trình hô hấp?

(a)

b) Thân

c) Rễ

2.2 Bộ phần nào của cây có chức năng là hấp thụ nước có trong lòng đất?

a) Lá

b) Thân

(c) Rễ

2.3 Bộ phận nào của cây có chức năng là thải ra hơi nước?

(a)

b) Thân

c) Rễ

2.4 Bộ phận nào của cây có chức năng hấp thụ những loại chất khoáng cần thiết cho cây và thải ra các loại chất khoáng khác?

a) Lá

b) Thân

(c) Rễ

2.5 Lau khô thành ngoài của cốc sau đó cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau, sờ vào thành ngoài của cốc ta thấy ướt. Theo bạn, câu nào sau đây đúng?

a) Nước đá bốc hơi và đọng lại ở thành cốc.

(b) Hơi nước trong không khí ở chỗ thành của cốc bị lạnh nên có hiện tượng ngưng tụ lại.

c) Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.

2.6 Úp 1 chiếc cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần và cuối cùng tắt hẳn. Hãy chọn lời giải thích mà bạn cho là đúng.

a) Khi úp chiếc cốc lên, không khí trong cốc sẽ bị mất hết nên dẫn đến việc nến tắt.

(b) Khi nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, khi ta úp chiếc cốc không có thêm không khí để cung cấp thêm ô-xi nên nến bị tắt.

c) Khi nến cháy, khí các-bô-níc dần bị mất đi, khi ta úp chiếc cốc thì sẽ không có thêm không khí để cung cấp khí các-bô-níc nên nến tắt.

Bài 3. (trang 91 VBT Khoa Học 4): Chọn các từ trong khung để viết vào chỗ trống … cho phù hợp (1 từ có thể được điền ở nhiều chỗ khác nhau):

Thực vật, vô sinh, hữu sinh, chuỗi thức ăn, thức ăn

Lời giải:

- Các mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên còn được gọi là chuỗi thức ăn. Trong tự nhiên có rất nhiều những chuỗi thức ăn, những chuỗi thức ăn thường xuất phát từ từ thực vật Thông qua thực vật những chất vô cơ và hữu sinh có liên hệ mật thiết với nhau sẽ tạo thành 1 chuỗi khép kín.