Bài 2: Căn, lề (trang 76 SGK Tin học 4)
Bài 1 trang 76 SGK Tin học 4: Bạn Tuấn gõ tên và một câu trong bài thơ "Chào mào mũ" của nhà thơ Mai Văn Hai. Tuấn muốn có kết quả như ở hình bên trái sau đây, nên vừa gõ xong, Tuấn nháy nút để căn giữa tên của bài thơ nhưng lại nhận được kết quả như ở hình bên phải. Theo em thì tại sao?
Đáp án:
- Do cụm từ Chào mào mũ không được sử dụng nút căn giữa, nên khi căn giữa ở cụm từ "Có anh chào mào" căn ra giữa dẫn đến kết quả lệch với tiêu đề.
Bài 2 trang 76 SGK Tin học 4: Bài thơ "Chào mào mũ" được bạn Tuấn soạn thảo và trình bày như sau đây. Theo em bạn Tuấn đã sử dụng các nút lệnh nào để căn lề?
a) Tên bài thơ (Chào mào mũ)
b) Nội dung bài thơ
Đáp án:a) Căn giữa
b) Căn lề trái
Bài 3 trang 76 SGK Tin học 4: Sau khi thực hiện bài B2, để căn lề lại tên bài thơ như bên, bạn Tuấn cần phải thực hiện thao tác nào sau đây?
Nháy lại nút để bỏ căn lề giữa và nháy nút để căn thẳng lề trái | |
Chỉ cần nháy nút để chọn căn thẳng lề trái. |
Đáp án:
Nháy lại nút để bỏ căn lề giữa sau đó nháy nút để căn thẳng lề trái | |
x | Chỉ cần nháy nút để căn thẳng lề trái. |
Bài thực hành 1 trang 75 SGK Tin học 4: Khởi động phần mềm Word và thực hiện các bước dưới đây:
1. Gõ từ Trường em
2. Nháy nút chuột ở nút
Đáp án:
1. Sau khi gõ từ trường em
Bài thực hành 2 trang 75 SGK Tin học 4: Gõ bài ca dao sau:
Đáp án:
Bài thực hành 3 trang 75 SGK Tin học 4: Hãy trình bày bài ca dao trong bài thực hành T2 theo dạng dưới đây:
a) Căn thẳng lề trái.
b) Căn thẳng lề phải.
c) Căn giữa.
Em thích cách căn lề nào nhất?
Đáp án:
a) Căn thẳng lề trái:
b) Căn thẳng lề phải
c) Căn giữa (hợp lí nhất để thể hiện rõ thơ lục bát)