Lý thuyết & Trắc nghiệm Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Bài tập Toán 9
A. Lý thuyết
I. CĂN THỨC BẬC HAI
1. Định nghĩa
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi √ A là căn thức bậc hai của A, còn A là biểu thức lấy căn hay còn gọi là biểu thức dưới dấu căn.
2. Điều kiện có nghĩa (hay có nghĩa) của một căn thức bậc hai
√ A xác định (có nghĩa) ⇔ A ≥ 0
3. Ví dụ cụ thể
√ 3x xác định ⇔ 3x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0.
II. HẰNG ĐẲNG THỨC
Muốn khai căn một biểu thức, ta dùng hằng đẳng thức √ (A2) = |A|.
Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức
Giải:
+)
+) 3
Ta có:
Khi đó:
3
Ví dụ 2: Tìm x biết √ (x2) = |-7|; √ (9x2) = |-12|
Giải:
Ta có: √ (x2) = |-7| = 7 ⇔ x2 = 49 ⇔ x = ± 7
Ta có: √ (9x2) = |-12| = 12 ⇔ 9x2 = 144 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ± 4
III. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Giá trị tuyệt đối
• Định nghĩa
• Hệ quả
|A| ≥ 0, ∀ A
|A| = |-A|
|A| = A ⇔ A ≥ 0; |A| = -A ⇔ A ≤ 0; |A| = 0 ⇔ A = 0
2. Dấu của một tích, một thương
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
DẠNG 1: Tìm điều kiện để một để một căn thức bậc hai xác định.
• √ A xác định (hay có nghĩa) ⇔ A ≥ 0
• Giải bất phương trình A ≥ 0
• Kết luận.
DẠNG 2: Khai căn một biểu thức – Tính giá trị một biểu thức chứa căn
• Khai căn nhờ hằng đẳng thức √ (A2) = |A|
• Rút gọn
DẠNG 3: Phân tích thành nhân tử
• Viết A ≥ 0 thành (√ A)2
• Sử dụng A2 - B2 = (A - B)(A + B)
• Sử dụng A2 ± 2AB + B2 = (A ± B)2
• Thêm, bớt tạo thành hằng đẳng thức
DẠNG 4: Giải phương trình
• Khai căn một biểu thức
• Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
B. Trắc nghiệm & Tự luận
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức
A. x = 7/4.
B. x ≥ 7/4.
C. x ≤ 4/7.
D. x > 4/7.
Đáp án đúng là: B.
Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức
A. x = 0.
B. x ≠ 2.
C. 0 < x < 2.
D. 0 ≤ x ≤ 2.
Đáp án đúng là: C.
Câu 3: Giá trị của biểu thức
A. S = 12.
B. S = 2.
C. S = √ 5.
D. S = 2√ 5
Ta có:
Đáp án đúng là: D.
Câu 4: Giá trị của phép toán
A. 6.
B. 6√ 6.
C. 4√ 6.
D. 4.
Trả lời:
Ta có:
Đáp án đúng là: B.
Câu 5: Phân tích biểu thức x2 - 2√ 3. x + 3 thành nhân tử?
A. (x - √ 3)2.
B. (√ x - 3)2.
C. (x + √ 3)2.
D. (x - √ 3) (x + √ 3).
Ta có: x2 - 2√ 3. x + 3 = (x)2 - 2x (√ 3) + (√ 3)2 = (x - √ 3)2
Đáp án đúng là: A.
II. Bài tập tự luận
Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau:
Câu 2: Giải các phương trình sau
Câu 3: Cho biểu thức:
a) Tìm tập xác định của biểu thức.
b) Rút gọn biểu thức A.
a) Điều kiện xác định:
Vậy tập xác định là D = [1; +∞].
b) Ta có: .